Văn phòng thường trú của cơ quan báo chí nước ngoài có được phép thuê trợ lý báo chí để hỗ trợ các hoạt động của Văn phòng không?
- Văn phòng thường trú của cơ quan báo chí nước ngoài có được phép thuê trợ lý báo chí để hỗ trợ các hoạt động của Văn phòng không?
- Hồ sơ đề nghị cấp phép làm trợ lý báo chí cho văn phòng thường trú của cơ quan báo chí nước ngoài gồm những gì?
- Cơ quan cung ứng trợ lý báo chí cho Văn phòng thường trú là cơ quan nào?
Văn phòng thường trú của cơ quan báo chí nước ngoài có được phép thuê trợ lý báo chí để hỗ trợ các hoạt động của Văn phòng không?
Việc thuê trợ lý báo chí của Văn phòng thường trú được quy định tại khoản 1 Điều 14 Nghị định 88/2012/NĐ-CP như sau:
Trợ lý báo chí của Văn phòng thường trú
1. Văn phòng thường trú được phép thuê trợ lý báo chí để hỗ trợ các hoạt động của Văn phòng thường trú, phóng viên thường trú. Văn phòng thường trú có đề nghị thuê trợ lý báo chí gửi 01 bộ hồ sơ trực tiếp hoặc qua bưu điện đến Bộ Ngoại giao. Trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ đề nghị, Bộ Ngoại giao có trách nhiệm trả lời bằng văn bản cho Văn phòng thường trú.
Hồ sơ đề nghị cấp phép làm trợ lý báo chí gồm:
a) Văn bản đề nghị cấp phép làm trợ lý báo chí của Trưởng Văn phòng thường trú theo mẫu do Bộ Ngoại giao ban hành.
b) Thông tin cá nhân có xác nhận của chính quyền địa phương đối với người được đề nghị cấp phép làm trợ lý báo chí.
...
Như vậy, theo quy định thì Văn phòng thường trú của cơ quan báo chí nước ngoài được phép thuê trợ lý báo chí để hỗ trợ các hoạt động của Văn phòng.
Văn phòng thường trú của cơ quan báo chí nước ngoài có được phép thuê trợ lý báo chí để hỗ trợ các hoạt động của Văn phòng không? (Hình từ Internet)
Hồ sơ đề nghị cấp phép làm trợ lý báo chí cho văn phòng thường trú của cơ quan báo chí nước ngoài gồm những gì?
Hồ sơ đề nghị cấp phép làm trợ lý báo chí được quy định tại khoản 1 Điều 14 Nghị định 88/2012/NĐ-CP như sau:
Trợ lý báo chí của Văn phòng thường trú
1. Văn phòng thường trú được phép thuê trợ lý báo chí để hỗ trợ các hoạt động của Văn phòng thường trú, phóng viên thường trú. Văn phòng thường trú có đề nghị thuê trợ lý báo chí gửi 01 bộ hồ sơ trực tiếp hoặc qua bưu điện đến Bộ Ngoại giao. Trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ đề nghị, Bộ Ngoại giao có trách nhiệm trả lời bằng văn bản cho Văn phòng thường trú.
Hồ sơ đề nghị cấp phép làm trợ lý báo chí gồm:
a) Văn bản đề nghị cấp phép làm trợ lý báo chí của Trưởng Văn phòng thường trú theo mẫu do Bộ Ngoại giao ban hành.
b) Thông tin cá nhân có xác nhận của chính quyền địa phương đối với người được đề nghị cấp phép làm trợ lý báo chí.
c) 02 ảnh chân dung 03 cm x 04 cm của người được đề nghị cấp phép làm trợ lý báo chí.
2. Trợ lý báo chí được phép thực hiện các công việc hỗ trợ hoạt động thông tin, báo chí của phóng viên thường trú và Văn phòng thường trú lại Việt Nam như chụp ảnh, quay phim, phiên dịch và các công việc hành chính hỗ trợ cho hoạt động của Văn phòng thường trú. Trợ lý báo chí không được hưởng quy chế phóng viên thường trú và không được tiến hành các hoạt động thông tin, báo chí thay phóng viên thường trú.
...
Như vậy, theo quy định, hồ sơ đề nghị cấp phép làm trợ lý báo chí cho văn phòng thường trú của cơ quan báo chí nước ngoài gồm:
(1) Văn bản đề nghị cấp phép làm trợ lý báo chí của Trưởng Văn phòng thường trú (được quy định theo mẫu số 06/BC-BNG ban hành kèm theo Thông tư 06/2012/TT-BNG):
(2) Thông tin cá nhân có xác nhận của chính quyền địa phương đối với người được đề nghị cấp phép làm trợ lý báo chí.
(3) 02 ảnh chân dung 03 cm x 04 cm của người được đề nghị cấp phép làm trợ lý báo chí.
Cơ quan cung ứng trợ lý báo chí cho Văn phòng thường trú là cơ quan nào?
Cơ quan cung ứng trợ lý báo chí cho Văn phòng thường trú được quy định tại khoản 3 Điều 14 Nghị định 88/2012/NĐ-CP như sau:
Trợ lý báo chí của Văn phòng thường trú
...
b) Thông tin cá nhân có xác nhận của chính quyền địa phương đối với người được đề nghị cấp phép làm trợ lý báo chí.
c) 02 ảnh chân dung 03 cm x 04 cm của người được đề nghị cấp phép làm trợ lý báo chí.
2. Trợ lý báo chí được phép thực hiện các công việc hỗ trợ hoạt động thông tin, báo chí của phóng viên thường trú và Văn phòng thường trú lại Việt Nam như chụp ảnh, quay phim, phiên dịch và các công việc hành chính hỗ trợ cho hoạt động của Văn phòng thường trú. Trợ lý báo chí không được hưởng quy chế phóng viên thường trú và không được tiến hành các hoạt động thông tin, báo chí thay phóng viên thường trú.
3. Bộ Ngoại giao là cơ quan cung ứng trợ lý báo chí cho các Văn phòng thường trú. Việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý trợ lý báo chí phải thực hiện theo các quy định pháp luật hiện hành của Việt Nam.
Như vậy, theo quy định, cơ quan cung ứng trợ lý báo chí cho Văn phòng thường trú của cơ quan báo chí nước ngoài là Bộ Ngoại giao.
Việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý trợ lý báo chí phải thực hiện theo các quy định pháp luật hiện hành của Việt Nam.
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Web lậu là gì? Xem phim trên web lậu bị xử phạt bao nhiêu tiền? Chủ trang chiếu phim trên web lậu bị xử phạt không?
- Cận loạn viễn thị mấy độ không đi nghĩa vụ quân sự 2025? Lịch nhập ngũ nghĩa vụ 2025 chính thức thế nào?
- Mẫu hợp đồng mua trả góp mới nhất? Mức lãi suất chậm trả đối với hợp đồng mua trả góp là bao nhiêu?
- Mẫu Phiếu đánh giá xếp loại công chức ngành Kiểm sát nhân dân mới nhất? Tải về ở đâu? Hướng dẫn chấm điểm?
- Nghiên cứu sinh là gì? Tải về bảng kế hoạch học tập, nghiên cứu toàn khóa của nghiên cứu sinh mới nhất?