Tôi thấy có vài trường hợp khi hai người kết hôn thì người chồng hoặc người vợ ép buộc người còn lại phải theo tôn giáo của mình. Tôi muốn hỏi, ép buộc người khác theo tôn giáo của mình có vi phạm pháp luật không? Hình thức xử phạt như thế nào đối với hành vi ép buộc người khác theo tôn giáo của mình?
Ngày nay, vấn nạn liên quan đến xâm hại tình dục trẻ em đang được rất quan tâm. Tôi muốn hỏi pháp luật quy định như thế nào về những tội phạm xâm hại tình dục trẻ em? Văn bản nào có quy định cụ thể và mức phạt cho những tội này ra sao?
Vợ chồng tôi sống với nhau không hạnh phúc những vì con nên cố gắng tiếp tục. Gần đây, tôi phát hiện chồng đang ngoại tình nên đã yêu cầu ly hôn. Chồng tôi không đồng ý và hành hạ, uy hiếp tinh thần tôi. Xin hỏi, nếu tôi muốn ly hôn mà chồng không đồng ý thì có được không? Chồng tôi cố tình gây khó khăn như vậy có vi phạm gì không? Mong được hỗ trợ. Xin cảm ơn.
Gần đây đang xôn xao việc hình ảnh và clip của một nam sinh lớp 10 nhảy lầu ở Hà Nội. Vậy tôi muốn hỏi rằng vậy liệu việc clip đó lên mạng xã hội thì sẽ bị xử phạt như thế nào? Có bị xử lý hình sự về hành vi này hay không? Mức phạt cao nhất đối với hành vi này là bao nhiêu?
Xin hỏi, Tôi thấy có một số người đăng video độc hại với trẻ em lên mạng xã hội, thậm chí là mê tín dị đoan. Vậy những hành vi này có vi phạm pháp luật hay không? Xin hỏi thêm thông tin theo như Bộ luật Hình sự 2015 thì xử lý phạm tội dựa theo nguyên tắc nào?
Tôi tên Lê Quỳnh Hương. Theo như tôi được biết, thời gian qua, có một số người đăng video độc hại với trẻ em lên mạng xã hội, thậm chí là mê tín dị đoan. Vậy đăng video mê tín dị đoan với trẻ em lên mạng xã hội bị xử lý như thế nào? Mức phạt tiền và thẩm quyền phạt tiền đối với cá nhân, tổ chức về việc đăng video mê tín dị đoan với trẻ em lên mạng xã hội ra sao? Ngoài ra, nếu bị truy cứu trách nhiệm hình sự với tội hành nghề mê tín dị đoan, mức phạt bao nhiêu? Mong tư vấn giúp tôi vấn đề này với ạ.
Pháp luật hiện hành có định hành vi làm giả sổ đỏ sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự không? Gần đây, báo chí thông tin nhiều vấn đề về hành vi làm giả sổ đỏ để đưa ra giao dịch đất. Đối với hành vi làm giả sổ đỏ như vậy thì đối tượng thực hiện hành vi làm giả trên có bị truy cứu trách nhiệm không hay chỉ bị phạt hành chính thôi? Mong sớm được giải đáp thắc mắc.
Vừa qua, tôi có đọc được trên báo vụ một cửa hàng bán bánh mì nổi tiếng ở Đà Lạt gây ngộ độc cho hơn 80 khách mua hàng. Tôi muốn hỏi, những cơ sở bán đồ ăn gây ngộ độc cho người tiêu dùng có thể bị xử phạt như thế nào?
Tôi đang đi trên đường thì nhặt được chiếc ví có 10.000.000 đồng nhưng không có giấy tờ gì nên tôi không thể xác định được chủ nhân của chiếc ví. Vậy tôi hỏi trường hợp nhặt được tiền này tôi phải làm gì? Số tiên đó có thuộc sở hữu của tôi không? Nếu sử dụng số tiền đó thì tôi có vi phạm pháp luật không?
Theo quy định của pháp luật hiện hành, mức xử phạt nào dành cho hành vi quấy rối tình dục nơi làm việc? Gần đây có rất nhiều trường hợp quấy rối tình dục và vấn nạn quấy rối tình dục được diễn ra ngày càng nhiều hơn. Vậy mức xử phạt nào dành cho hành vi quấy rối tình dục tại nơi làm việc?
Xin chào, theo tôi tìm hiểu thì việc trồng cây cần sa sẽ mang lại lợi nhuận rất cao. Tôi có một vấn đề thắc mắc là trường hợp trồng cây cần sa thì có bị pháp luật cấm không? Có phải chịu trách nhiệm về pháp luật hình sự không? Hành vi này bị xử phạt như thế nào?
Kiểm sát viên có phải tham gia vào việc nhận dạng, nhận biết giọng nói hay không? Xin chào, tôi là Thu. Tôi đang là bị hại trong một vụ án hình sự. Sắp tới cơ quan có thẩm quyền sẽ tiến hành hoạt động nhận dạng, nhận biết giọng nói. Do đó, tôi có thắc mắc là khi tiến hành nhận dạng, nhận biết giọng nói thì kiểm sát viên có phải có mặt để kiểm sát việc thực hiện các hoạt động trên hay không. Những ai phải tham gia việc nhận biết giọng nói?
Người bào chữa có được có mặt khi tiến hành hoạt động đối chất, nhận dạng hay không? Xin chào, tôi có một vài câu hỏi liên quan đến việc đối chất, nhận dạng trong tố tụng hình sự cần được giải đáp. Cụ thể tôi muốn biết người bào chữa có được có mặt khi tiến hành hoạt động đối chất, nhận dạng hay không? Những người nào phải tham gia vào việc nhận dạng?
Chỉ định người bào chữa được áp dụng trong trường hợp nào? Xin chào, tôi là Khôi Nguyên, tôi có câu hỏi liên quan đến người bào chữa cần được giải đáp. Cụ thể, tôi có thắc mắc là nếu người bị buộc tội, người đại diện hoặc người nhà của họ không mời người bào chữa thì cơ quan có thẩm quyền có chỉ định người bào chữa cho họ hay không? Thủ tục chỉ định người bào chữa được thực hiện theo quy định như thế nào?
Có phải trong mọi trường hợp người bào chữa đều tham gia tố tụng từ khi khởi tố bị can hay không? Xin chào, tôi là Mạnh. Tôi có câu hỏi liên quan đến người bào chữa trong vụ án hình sự cần được giải đáp. Cụ thể, tôi muốn biết người bào chữa có quyền và nghĩa vụ như thế nào? Có phải trong mọi trường hợp người bào chữa đều tham gia tố tụng từ khi khởi tố bị can hay không?
Người đại diện của bị can có được làm người bào chữa cho bị can hay không? Xin chào, tôi có câu hỏi liên quan đến người bào chữa của bị can cần được giải đáp. Cụ thể, tôi muốn biết rằng người đại diện của bị can có được làm người bào chữa cho bị can hay không? Ai là người có quyền đề nghị thay đổi người bào chữa? Mong sớm nhận được giải đáp.
Người định giá tài sản có được làm người dịch thuật trong cùng một vụ án hình sự hay không? Xin chào, tôi là Thúy Cẩm. Tôi có thắc mắc liên quan đến người dịch thuật trong vụ án hình sự cần được giải đáp. Cụ thể, tôi muốn biết quyền và nghĩa vụ của người dịch thuật được quy định như thế nào? Người định giá tài sản có được làm người dịch thuật trong cùng một vụ án hình sự hay không? Mong sớm nhận được giải đáp.
Người dịch thuật là người thân thích của bị hại thì có bị thay đổi hay không? Xin chào, tôi có câu hỏi liên quan đến người dịch thuật trong tố tụng hình sự cần được giải đáp. Cụ thể, chồng tôi đang là bị can trong một vụ án hình sự. Gần đây tôi nghe được thông tin rằng người dịch thuật trong vụ án lại là con trai của bị hại. Do đó, tôi muốn biết trong trường hợp này thì người dịch thuật có bị thay đổi hay không? Vì tôi nghĩ rằng điều này sẽ gây ảnh hưởng đến sự khách quan trong vụ án. Đồng thời, tôi muốn biết chồng tôi có quyền đề nghị thay đổi người dịch thuật trên hay không?
Người phiên dịch có được làm người đại diện của nguyên đơn dân sự trong cùng một vụ án hay không? Xin chào, tôi có câu về người phiên dịch và người đại diện của nguyên đơn dân sự cần được giải đáp. Cụ thể, tôi đang là nguyên đơn dân sự trong một vụ án hình sự, tôi đang có ý định sẽ nhờ em của mình làm người đại diện trong vụ án này thì em tôi nói rằng em tôi đã được phân công làm người phiên dịch cho bị hại trong chính vụ án của tôi. Do đó, tôi muốn biết trường hợp này em tôi có được làm người đại diện cho tôi không? Trường hợp nào thì phải thay đổi người phiên dịch. Mong sớm nhận được giải đáp.