Bên nhận bảo đảm xác lập quyền đối với tài sản bảo đảm là tài sản hình thành trong tương lai kể từ thời điểm nào? Câu hỏi của chị Lan đến từ Hồ Chí Minh.
Chị V có mượn tôi một khoản tiền và thế chấp bằng quyền sử dụng đất. Không may chị ấy bị tai nạn mất, hiện chị có một con trai và theo di chúc chị ấy để lại thì 2/3 mảnh đất là tài sản chị ấy để lại cho con trai. Vậy cho tôi hỏi tôi có cần thông báo cho con trai chị ấy biết về việc xử lý mảnh đất trên không? Câu hỏi của chị My đến từ Vinh.
Tôi vừa mua một phần mảnh đất của chị B nhưng trước đó chị B có thế chấp mảnh đất này cho chị A để vay tiền. Việc mua bán này chị A đã đồng ý, vậy cho tôi hỏi mảnh đất đó có thuộc quyền sở hữu của tôi không hay vẫn là tài sản thế chấp giữa chị A và chị B. Câu hỏi của chị Bé đến từ Tiền Giang.
Chị B có vay tôi một khoản nợ và thế chấp tài sản bằng một chiếc xe oto. Đến thời hạn thanh toán ghi trong hợp đồng, chị B vẫn chưa trả khoản nợ này và điều khoản hợp đồng có quy định nếu không thanh toán đúng hạn thì tôi được quyền sở hữu chiếc xe đó. Theo tôi tìm hiểu để sở hữu chiếc xe đó tôi cần làm hồ sơ đăng ký văn bản thông báo về việc xử
Cho tôi hỏi giờ tôi muốn xử lý tài sản bảo đảm thì có cần văn bản ủy quyền của bên bảo đảm hay không? Nếu khi xử lý tài sản thì việc thông báo sẽ thực hiện thế nào nếu trong hợp đồng không thỏa thuận về vấn đề này? Trong thời gian tài sản bảo đảm chưa bị xử lý thì tôi (bên nhận bảo đảm) có nghĩa vụ thế nào? Câu hỏi của chị Nghi (Đồng Nai).
Tài sản bảo đảm có được mô tả chung không? Tài sản bảo đảm là quyền tài sản thì thông tin được mô tả như thế nào? Tài sản bảo đảm bị thu hồi do bên bảo đảm vi phạm pháp luật liên quan thì bên bảo đảm phải chịu trách nhiệm gì?
Anh A có vay của tôi một khoản tiền và thế chấp bằng cây sao đen được trồng 07 năm tại sân vườn nhà anh ấy, theo thông tin tôi tìm hiểu thì tài sản gắn liền với đất sẽ phải đăng ký biện pháp bảo đảm, điều này có đúng không? Câu hỏi của anh Nam đến từ Đà Nẵng.
Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày thông báo mà chủ sở hữu tài sản không yêu cầu nhận lại tài sản thì giải quyết thế nào? Ai có thẩm quyền xử lý tài sản chìm đắm? Khi chi phí cho việc bảo quản tài sản trục vớt ngẫu nhiên là quá lớn thì người trục vớt có quyền xử lý tài sản như thế nào?
Tôi vay nợ của chị A một khoản nợ và thế chấp bằng quyền sử dụng đất chị A là người giữ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Sau một thời gian vì không đủ khả năng trả khoản nợ này nên tôi có đề nghị chị A cho mượn lại Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để làm thủ tục bán một phần đất để trả nợ cho chị A, ban đầu chị A đã đồng ý nên tôi đã nhận tiền
Tôi có tham gia thị trường chứng khoán năm 2020. Vì thị trường chứng khoán biến động nên tôi cần tài sản bảo đảm để thực hiện khoản vay của mình. Liệu tôi có thể sử dụng số dư tài khoản giao dịch chứng khoán làm tài sản bảo đảm được không?
Cho tôi hỏi: Xử lý tài sản bảo đảm là tài sản hình thành trong tương lai, xử lý tài sản thế chấp được đầu tư như thế nào? Câu hỏi của chị Hằng đến từ Bình Dương.
Tôi có một câu hỏi liên quan đến chứng quyền có bảo đảm. Cho tôi hỏi chứng quyền có bảo đảm có phải tài sản không? Chứng quyền có bảo đảm phải thực hiện đăng ký tại cơ quan nào? Câu hỏi của anh N.H.C ở Đồng Nai.
Tôi có thắc mắc liên quan đến tài sản bảo đảm như sau: Tài sản hình thành trong tương lai có thể dùng làm tài sản bảo đảm không? Một tài sản có thể dùng để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ không? Câu hỏi của chị Thùy Tiên ở Đồng Tháp.
Ngày 25/01/2022, tôi có cầm cố một sợi dây chuyền tại cửa hàng cầm đồ trong xóm. Theo thỏa thuận, tôi sẽ chuộc lại dây chuyền vào đầu tháng 02. Tuy nhiên, đến hôm tôi muốn nhận lại dây chuyền thì được biết bên cửa hàng cầm đồ đã cho người khác thuê lại dây chuyền của tôi và hẹn tôi trở lại nhận dây chuyền sau khi người thuê trả lại. Vậy trường hợp
Cho hỏi có được bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bằng tài sản hình thành trong tương lai là quyền sử dụng đất? Câu hỏi của anh Thanh Bình đến từ thành phố Huế.
Cho tôi hỏi nếu tài sản bảo đảm là tài sản hình thành trong tương lai thì trường hợp tài sản này chưa hình thành thì bên nhận bảo đảm có được nhận chính tài sản này để thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụ không? Nếu được thì bên nhận bảo đảm phải cung cấp các tài liệu gì? Câu hỏi của chị Hoài Dương (Tp.HCM).
Cho tôi hỏi theo quy định hiện nay thì tài sản bảo đảm cho khoản vay lại vốn vay nước ngoài của Chính phủ là các loại tài sản nào? Xác định giá trị tài sản bảo đảm ra sao? Tôi cảm ơn. Câu hỏi của chị Linh (Tp.HCM).