Phó viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân có thẩm quyền ban hành cáo trạng không?
Bản cáo trạng là văn bản pháp lý của Viện kiểm sát soạn ra với nội dung là những căn cứ cụ thể dựa trên cơ sở pháp luật Việt Nam để từ đó truy tố bị can ra trước tòa án.
Căn cứ theo Điều 166 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 có quy định như sau:
Nhiệm vụ, quyền hạn của
Mua chuộc người tố cáo là hành vi vi phạm pháp luật đúng không?
Theo quy định tại Điều 8 Luật Tố cáo 2018 về các hành vi bị nghiêm cấm trong tố cáo và giải quyết tố cáo như sau:
Các hành vi bị nghiêm cấm trong tố cáo và giải quyết tố cáo
1. Cản trở, gây khó khăn, phiền hà cho người tố cáo.
2. Thiếu trách nhiệm, phân biệt đối xử trong việc
quốc 1945 như sau:
Hiến chương Liên hợp quốc được ký ngày 26-6-1945 ở thành phố San Francisco trong phiên họp kết thúc hội nghị Liên hợp quốc về vấn đề thành lập một tổ chức quốc tế và có hiệu lực từ ngày 24-10-1945. Qui chế Toà án quốc tế là một bộ phận cấu thành của Hiến chương.
Những điểm sửa đổi trong Điều 23, 27 và 62 của Hiến chương được Đại
vụ Quốc hội giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh.
8. Trình Chủ tịch nước ý kiến của mình về những trường hợp người bị kết án xin ân giảm án tử hình.
9. Chỉ đạo, tổ chức thực hiện việc tổng kết kinh nghiệm thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp của Viện kiểm sát nhân dân.
10. Tham dự các phiên họp của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân
quyền về lối đi qua phải đền bù cho chủ sở hữu bất động sản chịu hưởng quyền, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
2. Vị trí, giới hạn chiều dài, chiều rộng, chiều cao của lối đi do các bên thỏa thuận, bảo đảm thuận tiện cho việc đi lại và ít gây phiền hà cho các bên; nếu có tranh chấp về lối đi thì có quyền yêu cầu Tòa án, cơ quan nhà nước có thẩm
án triệu tập người giám định tư pháp đã thực hiện giám định tham gia phiên tòa để giải thích, trình bày về kết luận giám định;
d) Yêu cầu cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng trưng cầu giám định lại; yêu cầu giám định bổ sung theo quy định tại khoản 1 Điều 29 của Luật này.
3. Người yêu cầu giám định tư
quy định của pháp luật.
+ Tổ chức quản lý, điều hành hoạt động của trưởng,phó thôn, tổ dân phố theo quy định của pháp luật.
+ Báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân cùng cấpvà Uỷ ban nhân dân cấp trên.
+ Triệu tập và chủ toạ phiên họp của Uỷ ban nhân dânxã, phường, thị trấn.
+ Thực hiện việc bố trí sử dụng, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công
dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao;
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Thẩm phán các Tòa án khác, Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao; quyết định đặc xá; căn cứ vào
phạm hoặc theo yêu cầu khởi tố của Hội đồng xét xử.
4. Hội đồng xét xử ra quyết định khởi tố hoặc yêu cầu Viện kiểm sát khởi tố vụ án hình sự nếu qua việc xét xử tại phiên tòa mà phát hiện có việc bỏ lọt tội phạm."
Như vậy, các cơ quan được quy định trên đây là cơ quan có thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự trong từng trường hợp cụ thể nêu trên
:
Quyền, nghĩa vụ của đương sự
Đương sự có quyền, nghĩa vụ ngang nhau khi tham gia tố tụng. Khi tham gia tố tụng, đương sự có quyền, nghĩa vụ sau đây:
1. Tôn trọng Tòa án, chấp hành nghiêm chỉnh nội quy phiên tòa.
2. Nộp tiền tạm ứng án phí, tạm ứng lệ phí, án phí, lệ phí và chi phí tố tụng khác theo quy định của pháp luật.
...
Theo các quy định
căn cứ theo quy định tại khoản 2 Điều 70 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 như sau:
Quyền, nghĩa vụ của đương sự
Đương sự có quyền, nghĩa vụ ngang nhau khi tham gia tố tụng. Khi tham gia tố tụng, đương sự có quyền, nghĩa vụ sau đây:
1. Tôn trọng Tòa án, chấp hành nghiêm chỉnh nội quy phiên tòa.
2. Nộp tiền tạm ứng án phí, tạm ứng lệ phí, án phí, lệ phí
) Tòa án có thẩm quyền giải quyết vụ án hành chính đã xác định có hành vi trái pháp luật của người bị kiện là người thi hành công vụ gây thiệt hại thuộc phạm vi trách nhiệm bồi thường của Nhà nước và có yêu cầu bồi thường trước hoặc tại phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và đối thoại;
c) Tòa án có thẩm quyền giải quyết vụ
tại khoản 1 Điều 113 của Bộ luật này, Thẩm phán chủ tọa phiên tòa có quyền ra quyết định bảo lĩnh. Quyết định của những người quy định tại điểm a khoản 1 Điều 113 của Bộ luật này phải được Viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành.
- Thời hạn bảo lĩnh không được quá thời hạn điều tra, truy tố hoặc xét xử theo quy định của Bộ luật này. Thời
các phiên họp của Tổ biên tập và Ban soạn thảo về mục tiêu, các định hướng lớn trong việc xây dựng dự thảo Luật thì cơ quan chủ trì soạn thảo đều gián tiếp hoặc trực tiếp lồng ghép các vấn đề về bình đẳng giới; quyền và nghĩa vụ của các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân tham gia hoạt động đầu tư trong lĩnh vực dầu khí trên cơ sở bình đẳng, không phân
công ty không có quy định khác thì thể thức họp và biểu quyết tại cuộc họp Đại hội đồng cổ đông được tiến hành như sau:
...
3. Chương trình và nội dung họp phải được Đại hội đồng cổ đông thông qua trong phiên khai mạc. Chương trình phải xác định thời gian đối với từng vấn đề trong nội dung chương trình họp;
4. Chủ tọa có quyền thực hiện các biện
phủ nhiều lần, Đảng đoàn Quốc hội đã họp với Ban cán sự Đảng Chính phủ hai lần để rà soát công việc và thống nhất nội dung của kỳ họp.
Phó Chủ tịch Quốc hội cũng nhấn mạnh một số điểm mới của Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, đó là:
Thứ nhất, với tính chất quan trọng của kỳ họp, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm sẽ phát biểu tại phiên khai mạc.
Thứ
tra;
b) Viện kiểm sát trực tiếp giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố;
c) Viện kiểm sát trực tiếp phát hiện dấu hiệu tội phạm hoặc theo yêu cầu khởi tố của Hội đồng xét xử.
4. Hội đồng xét xử ra quyết định khởi tố hoặc yêu cầu Viện kiểm sát khởi tố vụ án hình sự nếu qua việc xét xử tại phiên tòa mà phát hiện có việc bỏ lọt tội
;
+ Đề nghị Toà án triệu tập người giám định tư pháp đã thực hiện giám định tham gia phiên tòa để giải thích, trình bày về kết luận giám định;
+ Yêu cầu cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng trưng cầu giám định lại; yêu cầu giám định bổ sung theo quy định tại khoản 1 Điều 29 của Luật này.
- Người yêu cầu giám định tư pháp có nghĩa vụ
Nơi thường trú là nơi nào? Công dân có nhiều nhà thì có được đăng ký thường trú ở nhiều nơi hay không? Người đã đăng ký thường trú tại chỗ ở hợp pháp nhưng sau đó chuyển quyền sở hữu chỗ ở cho người khác thì có bị xóa đăng ký thường trú hay không?
lại và ít gây phiền hà cho các bên; nếu có tranh chấp về lối đi thì có quyền yêu cầu Tòa án, cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác xác định.
3. Trường hợp bất động sản được chia thành nhiều phần cho các chủ sở hữu, chủ sử dụng khác nhau thì khi chia phải dành lối đi cần thiết cho người phía trong theo quy định tại khoản 2 Điều này mà không có đền bù