nhiệm về các khoản nợ (gồm cả nợ thuế, nợ vay lại vốn vay ODA), hợp đồng lao động và các nghĩa vụ khác của đơn vị sự nghiệp công lập.
5. Đơn vị sự nghiệp công lập có trách nhiệm phối hợp với các cơ quan có liên quan kiểm tra, xử lý những vấn đề về tài chính để xác định giá trị phần vốn nhà nước của đơn vị tại thời điểm chính thức chuyển thành công ty
, vốn viện trợ phát triển chính thức (ODA) và vốn của các thành phần kinh tế khác.
2. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh được sử dụng các quỹ đầu tư hiện có (bao gồm: Quỹ đầu tư phát triển địa phương, quỹ phát triển đất, quỹ phát triển hạ tầng, quỹ phát triển nhà ở...) để tạo nguồn kinh phí đầu tư cho các khu vực phát triển đô thị.
Như vậy, theo quy định trên
hình thức di chuyển nội bộ.
Vậy công ty có cần trả lương và đóng BHXH không ạ? Vì theo như em được biết thì nếu không làm việc nữa thì phải trả lại Giấy phép lao động cho ban quản lý Khu Công nghiệp. Còn trường hợp không trả thì bên ban quản lý mặc định là người lao động đó đang làm việc và có thu nhập tại công ty. Và sẽ ảnh hưởng đến việc quyết toán
do Bộ, cơ quan trung ương quản lý;
b) Chương trình, dự án đầu tư nhóm A sử dụng vốn vay ODA và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài, trừ chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình đầu tư công quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này;
c) Chương trình, dự án đầu tư sử dụng vốn ODA viện trợ không hoàn lại trong các trường hợp sau: chương
vốn vay của các chương trình, dự án thuộc phạm vi quản lý của bộ, cơ quan ngang bộ;
(6) Cơ quan cho vay lại, đối tượng vay lại báo cáo theo quy định tại Nghị định của Chính phủ về cho vay lại vốn vay ODA, vay ưu đãi nước ngoài của Chính phủ;
(7) Đối tượng được bảo lãnh Chính phủ báo cáo theo quy định tại Nghị định của Chính phủ về cấp và quản lý
Tôi muốn biết Ngân hàng Phát triển Việt Nam có tên quốc tế hay không? Hiện nay trụ sở của Ngân hàng được đặt ở đâu? Khi thực hiện các hoạt động theo luật định, nguồn vốn của Ngân hàng này được lấy từ đâu? Nguyên tắc quản lý tài chính của Ngân hàng này là gì?
Tôi có thắc mắc như sau: Việc lập chương trình kế hoạch quản lý nợ công ba năm có dựa vào tình hình thị trường vốn quốc tế hay không? Mong được giải đáp thắc mắc. Xin cảm ơn. Câu hỏi của anh C (Quảng Nam).
Em ơi cho anh hỏi: Dự án quan trọng quốc gia là dự án có sử dụng vốn đầu tư công từ bao nhiêu tỷ đồng trở lên? Dự án này do ai quyết định chủ trương đầu tư? Đây là câu hỏi của anh V.A đến từ Tiền Giang.
Tổng giám đốc bên em là người nước ngoài, là đại diện pháp luật có tên trong giấy phép kinh doanh và giấy chứng nhận đầu tư nhưng không phải là chủ sở hữu. Như vậy ông có thuộc thuộc trường hợp được miễn giấp phép lao động không?
cảnh báo về an toàn nợ công, Bộ Tài chính trình Chính phủ thực hiện hoặc báo cáo Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội các biện pháp để đảm bảo các chỉ tiêu an toàn nợ công không vượt trần nợ công được Quốc hội quyết định, bao gồm:
a) Giảm mức vay về cho vay lại đối với ODA và vốn vay ưu đãi của Chính phủ;
b) Giảm hạn mức bảo lãnh Chính phủ;
c) Giảm
thu của Quỹ
1. Thu từ đóng góp tự nguyện của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước.
2. Thu từ vốn ODA không hoàn lại, viện trợ phi chính phủ nước ngoài (nếu có).
3. Thu từ ủng hộ có mục đích, địa chỉ cụ thể để thực hiện mục tiêu theo ủy quyền của tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước.
4. Thu từ lãi tiền gửi.
5. Các khoản thu hợp pháp khác (nếu
1. Ngân sách Trung ương và ngân sách địa phương.
2. Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (gọi tắt là ODA) của các nhà tài trợ cho các dự án ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước.
3. Nguồn thu hợp pháp của các cơ quan, đơn vị được phép để lại sử dụng theo quy định của pháp luật; nguồn đóng góp của các doanh nghiệp
khoản phí).
b) Thu dự phòng rủi ro đối với khoản cho vay lại.
c) Thu phí quản lý cho vay lại (phần Bộ Tài chính được hưởng theo quy định tại Nghị định của Chính phủ về cho vay lại vốn vay hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và vốn vay ưu đãi nước ngoài của Chính phủ).
d) Phí bảo lãnh và lãi phạt chậm trả đối với khoản phí bảo lãnh (nếu có).
đ) Thu
cải cách tư pháp được thực hiện theo quy định pháp luật về quản lý và sử dụng vốn ODA và vốn vay ưu đãi của nhà tài trợ nước ngoài và quy định của Nghị định này.
iệc tiếp nhận và thực hiện các khoản viện trợ không hoàn lại không thuộc ODA để thực hiện các hoạt động hợp tác quốc tế về pháp luật và cải cách tư pháp được thực hiện theo quy định pháp
trình, dự án sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) không hoàn lại hoặc viện trợ không hoàn lại, viện trợ nhân đạo được quy định như sau:
+ Chủ chương trình, dự án hoặc nhà thầu chính, tổ chức do phía nhà tài trợ nước ngoài chỉ định việc quản lý chương trình, dự án sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) không hoàn lại được
, ghi chi các khoản lãi tiền gửi tại các ngân hàng, các khoản viện trợ, hoàn thuế của vốn ODA tài trợ.
2. Tại các cơ quan trực tiếp triển khai thực hiện Chương trình: Thực hiện kiểm tra chi tiết hồ sơ tài liệu, kết hợp với điều tra phỏng vấn, đối chiếu với các đơn vị liên quan để thu thập các bằng chứng đánh giá các nội dung sau:
a) Tiến độ giải ngân
Đến năm 2023 thì việc thực hiện xây dựng dự toán ngân sách nhà nước, xây dựng dự toán thu viện trợ không hoàn lại được quy định như thế nào? Tôi xin cảm ơn!
thuận vay đối với dự án sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi của nhà tài trợ nước ngoài (nếu có);
d) Kế hoạch bố trí vốn thực hiện dự án hoặc nguồn vốn thực hiện dự án (nếu có);
đ) Văn bản pháp lý có liên quan (nếu có).
Kế hoạch tổng thể lựa chọn nhà thầu bao gồm các nội dung quy định tại Điều 15 của Nghị định này. Chủ đầu tư được thuê tư vấn để lập kế
) Vay từ các quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách.
c) Cho ngân sách địa phương vay lại từ nguồn vốn vay ODA, vốn vay ưu đãi nước ngoài.
d) Chi, tạm ứng kinh phí hoạt động; chi, tạm ứng, ứng trước kinh phí chương trình dự án, kinh phí đầu tư xây dựng cơ bản,... từ nguồn ngân sách nhà nước cho các cơ quan, đơn vị, tổ chức thuộc ngân sách cấp trung
Dự án đầu tư công nào được xếp vào nhóm C? Người đứng đầu Bộ, cơ quan trung ương quyết định chủ trương đầu tư dự án nào thuộc nhóm này? Trình tự, thủ tục quyết định chủ trương đầu tư dự án nhóm C sử dụng vốn đầu tư công do Bộ, cơ quan trung ương quản lý được thực hiện ra sao? câu hỏi của anh Thành (Nghệ An).