hành vi xâm phạm thân thể, sức khỏe, tính mạng của người hành nghề khi đang thực hiện nhiệm vụ, trừ trường hợp người đó mắc bệnh tâm thần hoặc bệnh khác mà không nhận thức, làm chủ được hành vi;
- Người bệnh yêu cầu phương pháp khám bệnh, chữa bệnh không phù hợp với quy định về chuyên môn kỹ thuật;
- Người bệnh, người đại diện của người bệnh quy
quan đến việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động;
- Do người lao động cố ý tự hủy hoại sức khỏe của bản thân;
- Do sử dụng ma túy, chất gây nghiện khác trái với quy định của pháp luật.
Những trường hợp nào người lao động không được hưởng chế độ từ người sử dụng lao động khi bị TNLĐ? (Hình từ Internet)
Người sử dụng lao động phải có trách
lượng tuyến đầu, các địa phương, của người dân, doanh nghiệp trong hơn 2 năm phòng, chống dịch vừa qua. Đến nay, chúng ta đã cơ bản kiểm soát được dịch bệnh, đưa các hoạt động kinh tế - xã hội trở lại bình thường, tuy nhiên, cần tiếp tục triển khai quyết liệt các giải pháp khắc phục hậu quả của dịch bệnh vẫn đang tác động tới sức khỏe, tâm lý, đời sống
hợp với cơ quan, đơn vị chức năng của Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam:
a) Hướng dẫn, chỉ đạo các cơ sở giam giữ phạm nhân phối hợp với Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam cấp tỉnh tổ chức các hoạt động, sự kiện truyền thông, giao lưu, hội thi, hội thảo, tư vấn, trợ giúp pháp lý, giáo dục kỹ năng sống, khám sức khỏe
Tôi tên Nhi. Tôi có vấn đề này hơi tế nhị cần hỗ trợ, cụ thể là: Tôi làm việc tại Công ty P, có vài lần tôi bị ông A (trưởng phòng) cưỡng bức, có những hành vi không đứng đắn với tôi. Tôi đã cảnh cáo với ông A nhưng ông A cố tình không nghe. Vậy tôi muốn hỏi với vấn đề này thì tôi cần phải làm gì để bảo vệ quyền lợi bản thân. Xin tư vấn cụ thể.
tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác (Điều 134 Bộ luật Hình sự 2015).
+ Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh (Điều 135 Bộ luật Hình sự 2015).
+ Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng hoặc
viên y tế trường học đáp ứng quy định tại Điểm này hoặc ký hợp đồng với Trạm Y tế xã, phường, thị trấn (sau đây gọi tắt là Trạm Y tế xã) hoặc cơ sở khám bệnh, chữa bệnh từ hình thức phòng khám đa khoa trở lên để chăm sóc sức khỏe học sinh;
- Nhân viên y tế trường học phải được thường xuyên cập nhật kiến thức chuyên môn y tế thông qua các hình thức
, tài liệu;
c) Kiểm tra người chấp hành án phạt tù; kiểm tra và xử lý đồ vật mang theo trước khi đưa vào buồng giam;
d) Tổ chức khám sức khỏe cho người chấp hành án phạt tù và trẻ em dưới 36 tháng tuổi theo mẹ vào trại giam (nếu có);
đ) Giải thích quyền, nghĩa vụ của phạm nhân; phổ biến nội quy cơ sở giam giữ phạm nhân.
3. Cơ quan tiếp nhận phổ
nghèo và các đối tượng chính sách khác;
d) Viện kiểm sát kháng nghị bản án, quyết định của Tòa án theo thủ tục phúc thẩm;
đ) Người bào chữa của bị cáo là người dưới 18 tuổi hoặc là người có nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất;
e) Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự là người dưới 18 tuổi hoặc người có nhược điểm về tâm thần
khỏe, phẩm chất đạo đức tốt;
b) Có trình độ đại học trở lên và đã qua thực tế hoạt động chuyên môn ở lĩnh vực được đào tạo từ đủ 05 năm trở lên.
Trường hợp người được đề nghị bổ nhiệm giám định viên pháp y, pháp y tâm thần, kỹ thuật hình sự đã trực tiếp giúp việc trong hoạt động giám định ở tổ chức giám định pháp y, pháp y tâm thần, kỹ thuật hình sự
điều kiện đối với người nhận nuôi con nuôi, cụ thể như sau:
"Điều 14. Điều kiện đối với người nhận con nuôi
1. Người nhận con nuôi phải có đủ các điều kiện sau đây:
a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
b) Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên;
c) Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi;
d) Có tư
ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội;
b) Người được hoãn chấp hành án phạt tù có kết quả giám định xác định họ mắc bệnh tâm thần, bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi;
c) Người được hoãn chấp hành án phạt tù có kết quả giám định xác định họ đã hồi phục sức khỏe và đã bị đưa đến nơi chấp hành án phạt tù
Tôi có một thắc mắc liên quan đến vấn đề chuyển đổi giới tính. Con tôi năm nay 18 tuổi và nó muốn được chuyển đổi giới tính. Gia đình tôi vì theo nguyện vọng của con nên cũng đã đồng ý cho nó chuyển đổi giới tính để nó có thể sống đúng và sống thật với bản thân nó. Vấn đề mà tôi lo lắng là về việc chọn bệnh viện để con có thể hạn chế gặp rủi ro ở
quyền và nghĩa vụ của người khuyết tật. căn cứ tại Điều 4 Luật Người khuyết tật 2010 cụ thể như sau:
- Người khuyết tật được bảo đảm thực hiện các quyền sau đây:
+ Tham gia bình đẳng vào các hoạt động xã hội;
+ Sống độc lập, hòa nhập cộng đồng;
+ Được miễn hoặc giảm một số khoản đóng góp cho các hoạt động xã hội;
+ Được chăm sóc sức khỏe, phục hồi
. Tiêu chuẩn bổ nhiệm giám định viên tư pháp
1. Công dân Việt Nam thường trú tại Việt Nam có đủ các tiêu chuẩn sau đây có thể được xem xét, bổ nhiệm giám định viên tư pháp:
a) Có sức khỏe, phẩm chất đạo đức tốt;
b) Có trình độ đại học trở lên và đã qua thực tế hoạt động chuyên môn ở lĩnh vực được đào tạo từ đủ 05 năm trở lên.
Trường hợp người được
định tại Điều 51 Luật Thi hành án hình sự 2019, cụ thể như sau:
- Phạm nhân nữ có thai nếu không được tạm đình chỉ chấp hành án phạt tù thì được bố trí nơi giam hợp lý, được khám thai định kỳ hoặc đột xuất, được chăm sóc y tế trong trường hợp cần thiết, được giảm thời gian lao động, được hưởng chế độ ăn, uống bảo đảm sức khỏe.
- Phạm nhân nữ có thai
đích vô nhân đạo khác;
c) Tuyển mộ, vận chuyển, chứa chấp người khác để thực hiện hành vi quy định tại điểm a hoặc điểm b khoản này.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 08 năm đến 15 năm:
a) Có tổ chức;
b) Vì động cơ đê hèn;
c) Gây thương tích, gây tổn hại cho sức khỏe hoặc gây rối loạn tâm thần và hành vi của
Động vật thủy sản là gì?
Căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 3 Luật Thú y 2015 quy định về giải thích từ ngữ như sau:
Giải thích từ ngữ
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Động vật bao gồm:
a) Động vật trên cạn là các loài gia súc, gia cầm, động vật hoang dã, bò sát, ong, tằm và một số loài động vật khác sống trên cạn
pháp luật.
6. Thực hiện các chương trình nhân đạo của Hội, huy động nguồn lực cộng đồng và xã hội; chăm lo sức khỏe và các điều kiện phát triển vật chất, tinh thần cho bệnh nhân nghèo, người nghèo.
7. Chấp hành sự hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về tổ chức hoạt động Hội.
8. Hòa giải tranh chấp, giải quyết khiếu nại
khám nghĩa vụ quân sự ở Bắc Ninh và đồng thời cũng có giấy triệu tập khám nghĩa vụ quân sự ở TP. Hải Dương. Nhưng do giấy triệu tập tại huyện Gia Bình, Bắc Ninh có trước và em đã thực hiện khám sức khoẻ sơ tuyển tại xã nơi em thường trú.
Vậy em có cần phải khám nghĩa vụ quân sự tại TP. Hải Dương nữa hay không ạ?