Sau khi đề xuất chương trình mục tiêu quốc gia sử dụng vốn ODA thì cơ quan nào có thẩm quyền phê duyệt?
Tại khoản 1 Điều 13 Nghị định 114/2021/NĐ-CP quy định như sau:
Đề xuất chương trình, dự án sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi
1. Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề xuất chương trình, dự án.
Theo đó, Thủ tướng Chính phủ có thẩm quyền phê duyệt
vụ án quy định tại Điều 187 của Bộ luật này có quyền yêu cầu Tòa án đang giải quyết vụ án đó áp dụng một hoặc nhiều biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định tại Điều 114 của Bộ luật này để tạm thời giải quyết yêu cầu cấp bách của đương sự, bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tài sản, thu thập chứng cứ, bảo vệ chứng cứ, bảo toàn tình trạng hiện có tránh gây
Cổ phần ưu đãi là gì?
Hiện nay, tại hệ thống văn bản quy phạm pháp luật Việt Nam chưa có một văn bản quy phạm pháp luật nào nêu rõ định nghĩa về cổ phần ưu đãi. Tuy nhiên, cổ phần ưu đãi được nhắc tới tại khoản 2 Điều 114 Luật Doanh nghiệp 2020 rằng ngoài cổ phần phổ thông, công ty cổ phần có thể có cổ phần ưu đãi.
Người sở hữu cổ phần ưu đãi
Quyết định 114/2001/QĐ/BNN-VP, có quy định về trang bị điện thoại di động như sau:
TRANG BỊ ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG :
1. Các đối tượng nêu tại điểm a, b, c khoản 1 mục I ngoài việc được trang bị một điện thoại cố định tại nhà riêng còn được trang bị 01 máy điện thoại di động.
2. Ngoài các đối tượng nói trên, thì các đối tượng sau đây cũng được trang bị
Bộ Tiêu chí đánh giá việc tổ chức thực hiện công tác pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật được áp dụng trong hoạt động của Bộ Tư pháp nhằm mục đích gì?
Căn cứ Điều 1 Bộ Tiêu chí đánh giá việc tổ chức thực hiện công tác pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật ban hành kèm theo Quyết định 114/QĐ-BTP năm 2015 quy định như sau:
Mục đích và phạm vi
áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cụ thể khi có đầy đủ các điều kiện sau đây:
a) Việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đó liên quan đến vụ án đang giải quyết;
b) Việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời là thực sự cần thiết nhằm đáp ứng yêu cầu cấp bách và thuộc trường hợp quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4 và 5 Điều 114 và các điều từ Điều
Phòng, chống bạo lực gia đình 2022 (Có hiệu lực kể từ ngày 01/07/2023) quy định như sau:
Tòa án tự mình ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
Tòa án tự mình ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4, 5 và 14 Điều 114 của Bộ luật này trong trường hợp đương sự không yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn
Thiết kế, thi công xây dựng đối với đập, hồ chứa nước có những yêu cầu gì?
Căn cứ khoản 1 Điều 5 Nghị định 114/2018/NĐ-CP quy định về yêu cầu về thiết kế, thi công xây dựng đập, hồ chứa nước như sau:
Yêu cầu về thiết kế, thi công xây dựng đập, hồ chứa nước
1. Thiết kế, thi công xây dựng đập, hồ chứa nước phải tuân thủ quy định của pháp luật về
Trách nhiệm xây dựng cơ sở dữ liệu về đập, hồ chứa nước thuộc về chủ thể nào?
Căn cứ Điều 29 Nghị định 114/2018/NĐ-CP quy định về hệ thống cơ sở dữ liệu về đập, hồ chứa nước như sau:
Hệ thống cơ sở dữ liệu về đập, hồ chứa nước
1. Chủ sở hữu đập, hồ chứa thủy điện; tổ chức, cá nhân khai thác đập, hồ chứa thủy lợi có trách nhiệm xây dựng cơ sở
Hồ sơ thẩm định quy trình vận hành hồ chứa nước bao gồm những gì?
Căn cứ khoản 1 Điều 12 Nghị định 114/2018/NĐ-CP quy định về hồ sơ trình thẩm định quy trình vận hành hồ chứa nước như sau:
Thẩm định, phê duyệt, điều chỉnh và công bố công khai quy trình vận hành hồ chứa nước
1. Hồ sơ trình thẩm định quy trình vận hành hồ chứa nước
Tổ chức, cá
Việc kiểm định đột xuất về an toàn đập, hồ chứa nước được thực hiện khi nào?
Căn cứ khoản 3 Điều 18 Nghị định 114/2018/NĐ-CP quy định về kiểm định đột xuất như sau:
Kiểm định an toàn đập, hồ chứa nước
...
3. Kiểm định đột xuất
a) Khi phát hiện có hư hỏng, xuống cấp, không đảm bảo an toàn cho đập, hồ chứa nước;
b) Khi cần có cơ sở để quyết
Các trường hợp nào phải cắm mốc chỉ giới xác định phạm vi bảo vệ đập thủy điện?
Căn cứ khoản 1 Điều 24 Nghị định 114/2018/NĐ-CP quy định về các trường hợp phải cắm mốc chỉ giới như sau:
Cắm mốc chỉ giới xác định phạm vi bảo vệ đập thủy điện
1. Các trường hợp phải cắm mốc chỉ giới
a) Đập của hồ chứa thủy điện có dung tích từ 500.000 m3 trở lên
Làm giả hồ sơ để được xem xét quyết định về công tác cán bộ là hành vi chạy chức, chạy quyền hay hành vi tiêu cực trong công tác cán bộ?
Hành vi chạy chức, chạy quyền trong công tác cán bộ được quy định tại Điều 4 Quy định 114-QĐ/TW năm 2023 gồm những hành vi sau:
- Trực tiếp hoặc gián tiếp môi giới, đưa và nhận hối lộ nhằm giúp cho người khác
Tặng quà cho người có thẩm quyền nhằm có được sự ủng hộ, tín nhiệm là hành vi chạy chức, chạy quyền hay hành vi tiêu cực trong công tác cán bộ?
Hành vi tiêu cực trong công tác cán bộ được quy định tại Điều 5 Quy định 114-QĐ/TW năm 2023 gồm:
- Gặp gỡ, tiếp xúc, trao đổi với nhân sự trái quy định trong quá trình thực hiện công tác cán bộ. Nhũng
Kê khai lý lịch đảng viên không trung thực là hành vi chạy chức, chạy quyền hay hành vi tiêu cực trong công tác cán bộ?
Hành vi chạy chức, chạy quyền trong công tác cán bộ được quy định tại Điều 4 Quy định 114-QĐ/TW năm 2023 gồm những hành vi sau:
- Trực tiếp hoặc gián tiếp môi giới, đưa và nhận hối lộ nhằm giúp cho người khác có được vị trí
Tổ chức khai thác đập, hồ chứa nước có cần phải kiểm tra, đánh giá an toàn đập, hồ chứa nước trước mùa mưa hay không?
Tổ chức khai thác đập, hồ chứa nước có phải kiểm tra, đánh giá an toàn đập, hồ chứa nước trước mùa mưa được quy định tại Điều 16 Nghị định 114/2018/NĐ-CP như sau:
Kiểm tra đập, hồ chứa nước
1. Tổ chức, cá nhân khai thác đập, hồ
giữ tàu biển được diễn ra khi nào?
Trong quá trình điều tra tai nạn hàng hải thì việc tạm giữ tàu biển được diễn ra được quy định tại Điều 114 Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2015 như sau:
Tạm giữ tàu biển
Tạm giữ tàu biển được thực hiện trong trường hợp sau đây:
1. Đang trong quá trình điều tra tai nạn hàng hải mà việc tạm giữ là cần thiết để phục vụ
Dùng xuất thân gia đình để có được vị trí, chức vụ là hành vi chạy chức, chạy quyền trong công tác cán bộ đúng không?
Hành vi chạy chức, chạy quyền trong công tác cán bộ được quy định tại Điều 4 Quy định 114-QĐ/TW năm 2023 gồm những hành vi sau:
- Trực tiếp hoặc gián tiếp môi giới, đưa và nhận hối lộ nhằm giúp cho người khác có được vị trí
, chạy quyền trong công tác cán bộ được quy định tại Điều 4 Quy định 114-QĐ/TW năm 2023 gồm những hành vi sau:
- Trực tiếp hoặc gián tiếp môi giới, đưa và nhận hối lộ nhằm giúp cho người khác có được vị trí, chức vụ, quyền lợi.
- Tặng quà, tiền, bất động sản hoặc các lợi ích vật chất, phi vật chất khác, sắp xếp các hoạt động vui chơi, giải trí cho
Chạy tuổi để đủ tiêu chuẩn, điều kiện có được chức vụ là hành vi chạy chức, chạy quyền hay hành vi tiêu cực trong công tác cán bộ?
Hành vi chạy chức, chạy quyền trong công tác cán bộ được quy định tại Điều 4 Quy định 114-QĐ/TW năm 2023 gồm những hành vi sau:
- Trực tiếp hoặc gián tiếp môi giới, đưa và nhận hối lộ nhằm giúp cho người khác có