Cha tôi trước đây đã lập 01 bản di chúc. Nhưng gần đây cha tôi lập thêm một bản di chúc nữa. Nhưng sau khi lập bản di chúc thứ 02 thì có một vài chỗ cần sửa đổi. Cho tôi hỏi thì khi một người lập nhiều di chúc thì bản di chúc nào sẽ có hiệu lực pháp luật? Người lập di chúc có thể sửa đổi, bổ sung di chúc bất cứ lúc nào không? - Câu hỏi của anh
Vợ chồng chúng tôi muốn lập di chúc thừa kế. Cho hỏi con tôi là Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã thì có được chứng thực di chúc thừa kế của vợ chồng tôi không? Thủ tục chứng thực di chúc tại Ủy ban nhân dân cấp xã được thực hiện như thế nào? - câu hỏi của chị Trúc (Kiên Giang)
Mẹ tôi đã mất 02 năm trước, mới đây ông ngoại tôi cũng mất nhưng lại không để lại di chúc. Trường hợp của tôi thì tôi có thể thay thế vị trí của mẹ tôi để hưởng thừa kế theo hàng thừa kế đầu tiên không?
Chồng tôi chết đến nay đã được 4 tháng, chúng tôi có một con chung sắp ra đời. Chồng tôi có để lại một mảnh đất rộng 250m2 là tài sản riêng của anh ấy và ngôi nhà chúng tôi đang ở là tài sản chung của vợ chồng. Nay cha mẹ anh ấy bắt đầu muốn chia tài sản vậy tôi muốn hỏi con tôi chưa sinh ra có được hưởng di sản thừa kế hay không? Căn nhà chung
Trường hợp gia đình chỉ có một đứa con duy nhất thì đứa con này có đương nhiên được hưởng di sản thừa kế mà cha mẹ để lại sau khi mất hay không? Di chúc để lại di sản thừa kế gồm có những nội dung chủ yếu nào và có được yêu cầu công chứng bản di chúc hay không? Câu hỏi của anh N.K.T (Hà Nội).
Cho tôi hỏi vợ chồng có được lập di chúc chung không? Muốn sửa đổi di chúc chung sau khi một người chết trước có được không? - Câu hỏi của anh Phong (Đồng Nai)
Ba anh mất không để lại di chúc nên cả gia đình thống nhất phân chia tài sản theo quy định của pháp luật và đã xong. Như vậy khi phân chia thì 3 anh em cùng thống nhất đứng tên chung một thửa đất. Nhưng có một người không may bị qua đời vậy em cho anh hỏi thì tài sản của 3 người cùng đứng tên chung vậy người vợ của người mất đó có quyền được hưởng
Bố mẹ trước khi mất có để lại di chúc trao quyền sở hữu căn nhà hương hỏa cho người con trai út vì đã có công chăm sóc, phụng dưỡng ông bà trước khi mất (đã họp gia đình và nói rõ cho các con biết). Biết được nơi cất di chúc của bố mẹ, nên người anh cả đã giấu đi để nhằm được hưởng thừa kế căn nhà hương hỏa này theo pháp luật. Tuy nhiên, hành vi
Gia đình của vợ tôi có hẹn họp mặt giải quyết việc gia đình phân chia di sản thừa kế theo di chúc. Tuy nhiên chú của vợ tôi cho rằng con dâu con rể là người ngoài, không được chia thừa kế nên không được tham gia họp mặt gia đình. Vậy cho hỏi con dâu con rể có được xem là thành viên gia đình hay không? Và có được hưởng di sản thừa kế của cha mẹ
Di chúc miệng để lại căn nhà cho con gái cần đáp ứng điều kiện thế nào thì được coi là hợp pháp? Di chúc miệng khi nào thì có hiệu lực? Di chúc miệng mặc nhiên hết hiệu lực trong trường hợp nào? - câu hỏi của anh Khoa (Đồng Nai).
Cho tôi hỏi, hiện tại ba tôi đang mắc bệnh parkinson nên không thể nào tự mình lập di chúc hoặc ký tên vào bản di chúc đã soạn thay được. Trường hợp này ba tôi có thể đến phòng công chứng để lập di chúc sau đó điểm chỉ thay cho ký tên không? Di chúc chỉ có điểm chỉ như vậy thì có hợp pháp không? Câu hỏi của anh P từ Lâm Đồng.
Chào bạn. Tôi được bố, mẹ nhận nuôi từ nhỏ. Vậy tôi có được quyền hưởng thừa kế giống như con ruột hay không? Năm nay tôi mới 18 tuổi, tuy nhiên bố nuôi tôi mất và không kịp để lại di chúc, nên các anh, chị của tôi đã dành hết tài sản và nói rằng con nuôi không được phép hưởng thừa kế. Vậy có phải con nuôi không được nhận thừa kế hay không? Rất
Cho hỏi theo quy định hiện nay thì công chứng viên có quyền từ chối công chứng di chúc không? Di chúc có hiệu lực từ thời điểm nào? Câu hỏi của anh Tấn Tài đến từ Khánh Hòa.
Bố mẹ tôi nhận nuôi tôi sau 20 năm kết hôn tuy nhiên tôi bị liệt đôi chân do một lần tai nạn, ông bà có một người con trai nhưng đã mất cách đây 3 năm và một đứa con gái nhỏ 1 tuổi. Bố tôi đã đột ngột qua đời nhưng kịp để lại di chúc bằng miệng với sự làm chứng của chú ruột. Bố tôi định đoạt tài sản của mình như sau: để lại 200 triệu cho chị gái
Cho anh hỏi: Nếu di chúc đã lập bị mất thì di chúc đó có còn hiệu lực không? Chỉ có bản di chúc sau cùng có hiệu lực pháp luật đúng không? Có thể hủy bỏ di chúc đã lập không? - Câu hỏi của anh Hoàng Phúc đến từ Vĩnh Long.
Năm 2002, ông A có để di chúc toàn bộ di sản cho vợ, năm 2003 ông A chết. Đến năm 2010 mẹ ông A chết. Người được thừa kế không phụ thuộc vào di chúc, nay mở di chúc thì những người này đã chết, vậy thì có tính thừa kế của hàng tiếp theo của những người này không? Câu hỏi đến từ anh Hà Đăng - Quận 5 HCM.
Anh trai tôi đã mất cách đây 03 tháng, chị dâu tôi đã mang thai được 05 tháng. Cha tôi vừa mới mất và không để lại di chúc. Nhà tôi chỉ có tôi và anh trai tôi. Nhưng anh đã mất còn cháu tôi là thai nhi đã thành thai được 05 tháng thì có được thừa kế phần di sản mà anh trai tôi được hưởng không? - Câu hỏi của anh Lý đến từ Đồng Tháp.
Tôi có một thắc mắc liên quan đến di chúc như sau: File ghi âm, video ghi hình có phải di chúc hợp pháp không? Người dưới 18 tuổi có được lập di chúc không? Tôi mong mình nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của chị T.T ở Lâm Đồng.
tôi. Nhưng di chúc đó lại để lại tài sản cho em trai tôi mà không hề có phần nào cho tôi. Cho tôi hỏi, con trai có thể là người làm chứng cho việc lập di chúc của cha không? Nếu di chúc đã lập không hợp pháp thì di sản thừa kế sẽ được chia ra sao?