, sau đó xuất hiện các triệu chứng như sốt cao 41 °C, suy nhược cơ thể, chán ăn, hay nghiến răng hoặc kêu rên khẽ, viêm kết mạc mắt có dử, giảm số lượng bạch cầu trong máu, lợn bị táo bón sau đó ỉa chảy phân thối khắm.
5.1.2. Triệu chứng lâm sàng
Thời gian ủ bệnh từ 3 ngày đến 8 ngày, bệnh xuất hiện với các thể như sau:
- Thể quá cấp tính
Bệnh xảy
huyết dưới da nhiều, xuất huyết niêm mạc ruột, phổi, tim, thận và lách.
Nhìn chung lợn có bệnh tích như sau:
- Phổi thủy thũng, trong phế quản và phế nang có tích nhiều nước màu vàng.
- Mỡ vành tim vàng.
- Bàng quang căng, niêm mạc xuất huyết nặng, chứa đầy nước tiểu màu vàng, đỏ hoặc đỏ xẫm. Cũng có khi bàng quang xẹp, không chứa nước tiểu.
- Gan
động vật - Quy trình chuẩn đoán - Phần 43: Bệnh lưỡi xanh thì khi bò mắc bệnh lưỡi xanh sẽ có một số dấu hiệu bệnh tích như sau:
Tắc nghẽn, phù nề, xuất huyết và loét niêm mạc tiêu hóa và hô hấp (miệng, thực quản, dạ dày, ruột, niêm mạc tuyến yên, niêm mạc khí quản).
Xuất huyết điểm và lở loét trong khoang miệng, đặc biệt là trên lưỡi và niêm mạc
, dê, cừu và xảy ra ở đầu ổ dịch;
- Gia súc sốt cao từ 40,5 °C đến 42,5 °C, run rẩy, thở gấp, các niêm mạc đỏ ửng hay tím bầm, nghiến răng, thè lưỡi, đầu gục xuống, mắt đỏ, đi loạng choạng, đứng không vững;
- Gia súc chết nhanh sau khi xuất hiện triệu chứng từ một đến vài giờ;
- Sau khi chết, các lỗ tự nhiên chảy máu đen và khó đông.
6.2.1.2 Thể
lại nhỏ thì phân biệt bệnh với các bệnh như sau:
(1) Bệnh lưỡi xanh:
- Con vật sốt, chảy nước mắt, nước mũi, khó thở, có xuất hiện mụn nước và các vết loét quanh miệng, niêm mạc bị hoại tử hoặc bong tróc.
- Lưỡi bị tím tái và nhô ra khỏi miệng.
- Vành móng bị bong tróc và xung huyết, con vật đau móng và có thể bị què.
(2) Bệnh lở mồm long móng
cao từ 40,5 °C đến 42,5 °C, run rẩy, thở gấp, các niêm mạc đỏ ửng hay tím bầm, nghiến răng, thè lưỡi, đầu gục xuống, mắt đỏ, đi loạng choạng, đứng không vững;
- Gia súc chết nhanh sau khi xuất hiện triệu chứng từ một đến vài giờ;
- Sau khi chết, các lỗ tự nhiên chảy máu đen và khó đông.
6.2.1.2 Thể cấp tính
- Gia súc sốt cao từ 40 °C đến 42 °C
Cho tôi hỏi hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn là bệnh do loại vi rút nào gây nên và thường xuyên xuất hiện nhất là vào khoảng thời gian nào trong năm? Có thể sử dụng những loại thuốc thử nào để chẩn đoán bệnh ở lợn? Câu hỏi của anh Toàn từ Tiền Giang.
, miệng, diều căng đầy hơi.
- Giảm đẻ, trứng biến dạng, vỏ xù xì hoặc thiếu canxi.
- Phân lỏng, màu trắng xanh, dính bết vào lông quanh lỗ huyệt.
- Gà bị bệnh sau từ 5 ngày đến 6 ngày xuất hiện triệu chứng thần kinh: Vẹo cổ, bước vòng tròn, liệt chân cánh.
6.1.3. Giải phẫu bệnh học
Tùy theo thể bệnh có thể thấy nhiều hoặc một trong những bệnh tích
, ngạt mũi và sưng hạch bạch huyết vùng cổ 2 bên;
- Sốt, nôn, đau bụng và tiêu chảy, có thể viêm đại tràng xuất huyết nhưng ít gặp;
- Tiểu khó, tiểu rắt, tiểu máu trong viêm bàng quang xuất huyết, rối loạn chức năng thận;
- Ngoài ra biểu hiện rất hiếm gặp như viêm mô ống thận hoại tử, suy thận, viêm não - màng não, viêm cơ tim, viêm gan cấp, viêm túi
. Bệnh nhân có sốt cao, sốt rét run, ho đờm mủ. Tổn thương có thể tiến triển thành viêm phổi hoại tử dẫn đến suy hô hấp, sốc nhiễm khuẩn.
- Nhiễm khuẩn huyết cũng là thể bệnh hay gặp, có thể không xác định được đường vào, dễ diễn biến thành sốc nhiễm khuẩn, suy đa phủ tạng gây tử vong.
b) Các biểu hiện lâm sàng ít gặp hơn
- Ổ áp xe trong ổ bụng: áp
tiền sử dịch tễ:
- Các triệu chứng
+ Dấu hiệu màng não: sốt cao, đau đầu, nôn/buồn nôn, ù tai, cứng gáy, có thể có rối loạn ý thức (trạng thái kích thích hoặc u ám);
Và/hoặc:
- Giảm thính lực hoặc điếc.
- Sốc nhiễm khuẩn và/hoặc sốc nhiễm khuẩn huyết: sốt cao đột ngột, kèm rét run, đau đầu, ban xuất huyết đa dạng dưới da lan tỏa, tử ban, mỏi mệt
:
Bệnh đóng dấu lợn (Swine Erysipelas)
Bệnh truyền nhiễm, triệu chứng điển hình của bệnh là trên da có những đám xuất huyết theo hình vuông, hình tròn, do vi khuẩn Gram dương Erysipelothrix rhusiopathiae (E. rhusiopathiae) gây ra.
Theo đó, bệnh đóng dấu lợn là loại bệnh truyền nhiệm, triệu chứng điển hình của bệnh là trên da có những đám xuất huyết
, cừu và xảy ra ở đầu ổ dịch;
- Gia súc sốt cao từ 40,5 °C đến 42,5 °C, run rẩy, thở gấp, các niêm mạc đỏ ửng hay tím bầm, nghiến răng, thè lưỡi, đầu gục xuống, mắt đỏ, đi loạng choạng, đứng không vững;
- Gia súc chết nhanh sau khi xuất hiện triệu chứng từ một đến vài giờ;
- Sau khi chết, các lỗ tự nhiên chảy máu đen và khó đông.
6.2.1.2 Thể cấp
Cho tôi hỏi triệu chứng lâm sàng bệnh dịch tả loại nhai lại nhỏ của động vật có biểu hiện gì? Tôi thắc mắc lấy mẫu huyết thanh bệnh dịch tả loại nhai lại nhỏ của động vật được thực hiện như thế nào? Phát hiện kháng thể kháng vi rút dịch tả loài nhai lại nhỏ của bệnh dịch tả loại nhai lại nhỏ của động vật được quy định ra sao? Mong được giải đáp
gục xuống, mắt đỏ, đi loạng choạng, đứng không vững;
- Gia súc chết nhanh sau khi xuất hiện triệu chứng từ một đến vài giờ;
- Sau khi chết, các lỗ tự nhiên chảy máu đen và khó đông.
(ii) Thể cấp tính
- Gia súc sốt cao từ 40 °C đến 42 °C, tim đập nhanh, thở nhanh, niêm mạc đỏ thẫm;
- Phân màu đen lẫn máu, nước tiểu lẫn máu;
- Mồm, mũi có bọt màu
về triệu chứng lâm sàng như sau:
Cách tiến hành
5.1. Chẩn đoán lâm sàng
...
5.1.2. Triệu chứng lâm sàng
Lợn nhiễm bệnh có những triệu chứng rối loạn hô hấp và thần kinh.
Lợn con chưa cai sữa có biểu hiện giảm cân, bỏ ăn, sốt (41 °C đến 42 °C), run rẩy, chảy nhiều nước dãi, giật cầu mắt. Triệu chứng thần kinh xuất hiện sau 24 h và chết sau 24 h
. Duy trì tỷ lệ prothrombin > 50% và số lượng tiểu cầu > 60.000/mm3.
+ Khi có xuất huyết mức độ nặng, hemoglobin < 70 g/l cần truyền khối hồng cầu.
+ Thận trọng dùng thuốc hạ sốt ở bệnh nhân tăng men gan.
Theo dõi và chăm sóc
- Theo dõi
+ Các trường hợp nặng phải theo dõi điều trị tại buồng cấp cứu.
+ Theo dõi các dấu hiệu: Mạch, nhiệt độ, huyết
Ngoài trâu bò ra thì bệnh lở mồm long móng còn xuất hiện trên một số loài động vật nào khác nữa không? Khi mắc bệnh thì thường sẽ có những triệu chứng lâm sàng chung như thế nào? Câu hỏi của anh Hùng từ Đồng Nai.