là quyền sử dụng, quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng theo quy định của pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng.
(13) Tài sản là quyền sử dụng tần số vô tuyến điện theo quy định của pháp luật về tần số vô tuyến điện.
(14) Tài sản là nợ xấu và tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu của tổ chức mà Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ do Chính phủ thành
tài sản với tổ chức đấu giá tài sản nơi đấu giá viên hành nghề trong trường hợp cuộc đấu giá do Hội đồng thực hiện hoặc tổ chức mà Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ do Chính phủ thành lập để xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng trong trường hợp tổ chức tự đấu giá;
e) Hướng dẫn, giám sát việc tập sự của người tập sự hành nghề đấu giá;
g) Các quyền khác
nghề của đấu giá viên
1. Đấu giá viên hành nghề theo các hình thức sau đây:
a) Hành nghề tại Trung tâm dịch vụ đấu giá tài sản;
b) Hành nghề tại doanh nghiệp đấu giá tài sản;
c) Hành nghề tại tổ chức mà Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ do Chính phủ thành lập để xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng.
2. Việc hành nghề của đấu giá viên quy định tại
định 62/2017/NĐ-CP quy định như sau:
Thủ tục cấp lại Thẻ đấu giá viên
1. Trường hợp đấu giá viên hành nghề trong tổ chức bị mất Thẻ đấu giá viên, Thẻ đấu giá viên bị hư hỏng không thể sử dụng được thì tổ chức đấu giá tài sản, tổ chức mà Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ do Chính phủ thành lập để xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng gửi 01 bộ hồ sơ đề
Cho tôi hỏi doanh nghiệp nhỏ và vừa được xem xét xem xét khoanh nợ vay từ Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa khi nào? Để được xem xét khoanh nợ vay từ Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp cần chuẩn bị hồ sơ như thế nào? - Câu hỏi của chị An (Tiền Giang)
Cho tôi hỏi doanh nghiệp nhỏ và vừa được đề nghị xem xét xử lý tài sản bảo đảm khi không có khả năng trả nợ từ Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa không? Doanh nghiệp nhỏ và vừa cần chuẩn bị hồ sơ gì để đề nghị xử lý tài sản bảo đảm? - Câu hỏi của anh Kiệt (Bình Dương)
:
Thẩm định điều kiện đối với Trang thông tin đấu giá trực tuyến của tổ chức đấu giá tài sản5
1. Tổ chức đấu giá tài sản, tổ chức mà Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ do Chính phủ thành lập để xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng gửi Đề án xây dựng Trang thông tin đấu giá trực tuyến đến Bộ Tư pháp. Đề án có các nội dung quy định tại khoản 3 Điều 1 của Nghị
sản của doanh nghiệp phá sản theo quy định của pháp luật về phá sản;
- Nợ xấu và tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu của tổ chức mà Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thành lập để xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng theo quy định của pháp luật;
- Tài sản khác mà pháp luật quy định phải đấu giá.
* Tài sản không thuộc trường
4% trong thời gian 06 tháng liên tục và có tỷ lệ giữa tổng nợ xấu theo quy định của Ngân hàng Nhà nước, nợ cơ cấu tiềm ẩn trở thành nợ xấu, nợ xấu đã bán cho Công ty Quản lý tài sản chưa xử lý được so với tổng nợ theo quy định của Ngân hàng Nhà nước và nợ xấu đã bán cho Công ty Quản lý tài sản chưa xử lý được ở mức 10% trở lên tại thời điểm liền
Ngân hàng thương mại được chuyển nợ thành vốn góp tại công ty hoạt động trong lĩnh vực chứng khoán khi đáp ứng điều kiện gì? Để được chấp thuận thực hiện hoạt động này, Ngân hàng thương mại cần chuẩn bị hồ sơ gì? - Câu hỏi của chị Bình (TP. HCM)
"Hiện nay, có rất nhiều đối tượng ăn cấp thông tin, hình ảnh CMND/CCCD của người khác để vay nợ tín dụng nhằm lừa đảo và chiếm đoạt tài sản. Vậy để kiểm tra xem bản thân mình có bị ăn cắp, giả mạo thông tin để vay nợ hay không mình cần phải làm như thế nào?” – Đây là câu hỏi của bạn Quốc Phạm.
xấu theo quy định của Ngân hàng Nhà nước, nợ cơ cấu tiềm ẩn trở thành nợ xấu, nợ xấu đã bán cho Công ty Quản lý tài sản chưa xử lý được so với tổng nợ theo quy định của Ngân hàng Nhà nước và nợ xấu đã bán cho Công ty Quản lý tài sản chưa xử lý được ở mức 10% trở lên tại thời điểm liền sau 06 tháng liên tục mà tỷ lệ an toàn vốn cấp 1 của tổ chức tín
đặc biệt trong từng giai đoạn;
- Phương án về cơ cấu tổ chức, quản trị, điều hành;
- Phương án xử lý tồn tại, yếu kém, nợ xấu, tài sản bảo đảm;
- Phương án xử lý tiền gửi của khách hàng là pháp nhân, tiền gửi và tiền vay của tổ chức tín dụng khác; phương án xử lý khoản vay đặc biệt đã vay, bao gồm cả khoản vay đặc biệt quy định tại khoản 3 Điều
tháng kể từ ngày đến hạn thanh toán và có tỷ lệ giữa tổng nợ xấu theo quy định của Ngân hàng Nhà nước, nợ cơ cấu tiềm ẩn trở thành nợ xấu, nợ xấu đã bán cho Công ty Quản lý tài sản chưa xử lý được so với tổng nợ theo quy định của Ngân hàng Nhà nước và nợ xấu đã bán cho Công ty Quản lý tài sản chưa xử lý được ở mức 10% trở lên tại thời điểm liền sau 01
hướng dẫn thi hành.
Ngân hàng thương mại cho tổ hợp tác vay vốn đầu tư ra nước ngoài (Hình từ Internet)
Tổ hợp tác phải có bao nhiêu năm không phát sinh nợ xấu thì được ngân hàng thương mại xem xét vay vốn đầu tư ra nước ngoài?
Tổ hợp tác phải có bao nhiêu năm không phát sinh nợ xấu thì được xem xét vay vốn đầu tư ra nước ngoài, thì theo quy định
máy giúp việc Tổng giám đốc bao gồm các Ban sau đây:
a) Ban Hành chính - Nhân sự;
b) Ban Mua bán xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng nhà nước;
c) Ban Mua bán xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng cổ phần;
d) Ban Tài chính - Kế toán;
đ) Ban Công nghệ thông tin;
e) Ban Pháp chế;
g) Ban Kiểm tra - Giám sát.
(4) Quyền hạn, nhiệm vụ, trách nhiệm của Hội
dụng 2024 quy định như sau:
Biện pháp hỗ trợ đối với ngân hàng thương mại được chuyển giao bắt buộc
1. Ngân hàng thương mại được chuyển giao bắt buộc được áp dụng một hoặc một số biện pháp sau đây:
a) Bán nợ xấu không có tài sản bảo đảm hoặc nợ xấu có tài sản bảo đảm mà tài sản bảo đảm đang bị kê biên, tài sản bảo đảm không có hồ sơ, giấy tờ hợp lệ
theo khoản 6 Điều 4 Thông tư 16/2021/TT-NHNN quy định như sau:
Nguyên tắc mua, bán trái phiếu doanh nghiệp
...
5. Tổ chức tín dụng chỉ được mua trái phiếu doanh nghiệp khi tổ chức tín dụng đó có tỷ lệ nợ xấu dưới 3% theo kỳ phân loại gần nhất theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự
quản lý; quán triệt việc tiếp tục áp dụng quy định của Nghị quyết 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng và Nghị quyết 03/2018/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng một số quy định của pháp luật trong giải quyết tranh chấp về xử lý nợ xấu, tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu tại Tòa án nhân dân.
- Hai là tích cực, chủ động và đẩy nhanh tiến
hệ thống các tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định 42/QĐ-BCĐCCL năm 2023 như sau:
Cơ quan thường trực của Ban Chỉ đạo
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là cơ quan thường trực của Ban Chỉ đạo có chức năng, nhiệm vụ:
1. Tham mưu toàn diện cho Ban Chỉ đạo trong công tác triển khai thực hiện việc cơ cấu lại các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu