việc sử dụng vũ khí quân dụng để xâm phạm tính mạng, sức khỏe, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân thì bị xử lý theo quy định của pháp luật.
quan, chiến sĩ Công an nhân dân, công nhân công an vi phạm kỷ luật, vi phạm pháp luật thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại cho sức khỏe, tính mạng của người khác, tài sản hoặc lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân thì phải bồi thường, bồi hoàn
hành án thế nào?
Nội dung bảo vệ người thi hành công vụ trong hoạt động tố tụng thi hành án được quy định tại khoản 2 Điều 5 Quy định 183-QĐ/TW năm 2024 như sau:
- Bảo vệ vị trí công tác, việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn.
- Bảo vệ uy tín, danh dự, nhân phẩm và bí mật, an toàn thông tin, dữ liệu cá nhân.
- Bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, tài sản và
hội, ảnh hưởng xấu đến trật tự, an toàn xã hội và sức khỏe của cộng đồng.
- Kích động bạo lực; tuyên truyền lối sống đồi trụy; miêu tả tỉ mỉ những hành động dâm ô, hành vi tội ác; thông tin không phù hợp với thuần phong mỹ tục Việt Nam.
- Thông tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của cơ quan, tổ chức, danh dự, nhân phẩm của cá
lên và có ít nhất 05 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng hoặc dịch vụ việc làm; không thuộc diện đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự; không có án tích về một trong các tội xâm phạm an ninh quốc gia, các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người, tội lừa đảo chiếm
giao thông hàng hải.
- Sử dụng, khai thác tàu biển không đăng ký, đăng kiểm hoặc quá hạn đăng ký, đăng kiểm; giả mạo đăng ký, đăng kiểm.
- Từ chối tham gia tìm kiếm, cứu nạn trên biển trong trường hợp điều kiện thực tế cho phép.
- Gây ô nhiễm môi trường.
- Xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người trên tàu biển; chiếm đoạt, cố ý làm
niêm yết công khai tại nơi làm việc nhưng người lao động bảo không thấy nội quy thì có xử lý kỷ luật được không tại Điều 127 Bộ luật Lao động 2019 quy định như sau:
Các hành vi bị nghiêm cấm khi xử lý kỷ luật lao động
1. Xâm phạm sức khỏe, danh dự, tính mạng, uy tín, nhân phẩm của người lao động.
2. Phạt tiền, cắt lương thay việc xử lý kỷ luật
Nhân viên kê khai gian dối hàng hóa để trục lợi tài sản công ty, ví dụ mua hàng hóa 100 triệu, báo công ty là 200 triệu, ăn chênh lệch; thuê nhà thay vì 30 triệu, báo công ty 60 triệu
Vậy có phạm tội tham ô hay lạm dụng tín nhiệm gì không? Đây là câu hỏi của anh A.K đến từ Bình Phước.
quan có thẩm quyền và phối hợp với cơ quan, tổ chức có liên quan của nước mà người lao động đến đào tạo, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề để:
+ Giải quyết tranh chấp liên quan đến người lao động;
+ Giải quyết vấn đề phát sinh trong trường hợp người lao động chết, bị tai nạn hoặc bị xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản hoặc trong
hưởng xấu đến uy tín hoặc gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước.
+ Lợi dụng xuất cảnh, nhập cảnh để xâm phạm an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội của Việt Nam, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức hoặc tính mạng, sức khỏe, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân.
+ Xuất cảnh, nhập cảnh trái phép; Tổ chức, môi giới, giúp đỡ, chứa chấp
hoặc dịch vụ việc làm;
- Không thuộc diện đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự;
- Không có án tích về một trong các tội xâm phạm an ninh quốc gia, các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người, tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, tội quảng cáo gian dối, tội lừa dối khách hàng, tội tổ
Bộ luật Lao động 2019 quy định về những hành vi bị nghiêm cấm khi xử lý kỷ luật lao động như sau:
- Xâm phạm sức khỏe, danh dự, tính mạng, uy tín, nhân phẩm của người lao động.
- Phạt tiền, cắt lương thay việc xử lý kỷ luật lao động.
-Xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động có hành vi vi phạm không được quy định trong nội quy lao động hoặc
liên lạc trái quy định, cho tàng trữ, sử dụng đồ vật cấm trong thời gian quản lý trại viên.
5. Có lời nói, hành vi xâm hại đến sức khỏe, tính mạng, nhân phẩm, phân biệt đối xử, trù dập trại viên; Tiết lộ bí mật đời tư của trại viên không đúng quy định.
6. Làm sai lệch hồ sơ, tài liệu liên quan đến trại viên; sử dụng trại viên thực hiện Mục đích cá
theo quy định của pháp luật.
Các hành vi nghiêm cấm trong hoạt động cứu nạn, cứu hộ của lực lượng phòng cháy và chữa cháy là những hành vi nào?
Căn cứ Điều 6 Nghị định 83/2017/NĐ-CP quy định các hành vi nghiêm cấm trong hoạt động cứu nạn, cứu hộ của lực lượng phòng cháy và chữa cháy bao gồm:
- Gây sự cố, tai nạn, gây nguy hiểm đến tính mạng, sức
Người bị tạm giam có thể tự mình thực hiện giao dịch dân sự hay không?
Căn cứ Điều 9 Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam 2015 quy định như sau:
Quyền và nghĩa vụ của người bị tạm giữ, người bị tạm giam
1. Người bị tạm giữ, người bị tạm giam có các quyền sau đây:
a) Được bảo vệ an toàn tính mạng, thân thể, tài sản, tôn trọng danh dự, nhân phẩm
sử dụng phương pháp khám bệnh, chữa bệnh chưa được công nhận.
18. Xâm phạm tính mạng, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người hành nghề và người khác làm việc tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh hoặc phá hoại, hủy hoại tài sản của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.
19. Ngăn cản người bệnh thuộc trường hợp bắt buộc chữa bệnh vào cơ sở khám bệnh, chữa
ngôn, tuyên truyền, khuyến khích người bệnh sử dụng phương pháp khám bệnh, chữa bệnh chưa được công nhận.
18. Xâm phạm tính mạng, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người hành nghề và người khác làm việc tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh hoặc phá hoại, hủy hoại tài sản của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.
19. Ngăn cản người bệnh thuộc trường hợp bắt
hành vi khác nhằm trốn tránh phát hiện xe chở quá tải, quá số người quy định.
- Kinh doanh vận tải bằng xe ô tô khi không đáp ứng đủ điều kiện kinh doanh theo quy định.
- Bỏ trốn sau khi gây tai nạn để trốn tránh trách nhiệm.
- Khi có điều kiện mà cố ý không cứu giúp người bị tai nạn giao thông.
- Xâm phạm tính mạng, sức khỏe, tài sản của người bị
động làm việc ở nước ngoài; giải quyết vấn đề phát sinh trong trường hợp người lao động chết, bị tai nạn hoặc bị xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản hoặc trong trường hợp thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh, bất ổn chính trị, suy thoái kinh tế, tình trạng khẩn cấp hoặc vì lý do bất khả kháng khác.
Do đó, nếu bạn muốn đưa người
học sinh để phối hợp quản lý, giáo dục học sinh thì phải được sự đồng ý của Hiệu trưởng trường giáo dưỡng và phải tiếp xúc tại nhà thăm gặp hoặc phòng tiếp công dân của trường giáo dưỡng.
3. Cho học sinh sử dụng các phương tiện thông tin liên lạc trái quy định, để cho học sinh tàng trữ, sử dụng đồ vật cấm.
4. Có lời nói, hành vi xâm phạm tính mạng