Ngày 20 tháng 12 năm 2021, Bộ Y tế đã ban hành Quyết định 5772/QĐ-BYT về biểu mẫu và quy trình cấp “Hộ chiếu vắc xin". Thời gian qua, Bộ Y tế đã phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thống và các đơn vị liên quan xây dựng các chức năng cần thiết phục vụ cho việc ký xác nhận “Hộ chiếu vắc xin" cho người dân. Hệ thống đã được thử nghiệm tại một số cơ
(Hình từ Internet)
Kíp cấp cứu ngoài bệnh viện gồm bao nhiêu thành viên?
Căn cứ theo khoản 2 Điều 6 Quy chế Cấp cứu, Hồi sức tích cực và Chống độc Ban hành kèm theo Quyết định 01/2008/QĐ-BYT quy định như sau:
Tổ chức hoạt động cấp cứu 115
...
2. Kíp cấp cứu
Mỗi kíp gồm 01 bác sĩ (hoặc 01 y sĩ), 01 - 02 điều dưỡng, 01 người điều khiển phương tiện
Người bệnh có được chỉ định Laser CO2 điều trị bệnh lý mi mắt khi có u mi ác tính không?
Laser CO2 điều trị các bệnh lý mi mắt là một trong 89 Quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành Nhãn khoa Ban hành kèm theo Quyết định 3906/QĐ-BYT năm 2012.
Căn cứ theo Mục II và Mục III Quy trình kỹ thuật Laser CO2 điều trị các bệnh lý mi mắt
Chlorhexidine (0.2%) x 4 tuần.
- Gọi người bệnh quay lại khám sau 1, 3, 6, 12 tháng.
Khi phẫu thuật vạt điều trị viêm quanh implant cần theo dõi và xử lý biến chứng như thế nào?
Căn cứ theo Mục VI Quy trình kỹ thuật Phẫu thuật vạt điều trị viêm quanh implant Ban hành kèm theo Quyết định 2121/QĐ-BYT năm 2020 hướng dẫn như sau:
PHẪU THUẬT VẠT ĐIỀU TRỊ VIÊM
tỷ lệ 02 (hai) điều dưỡng viên phụ trách 05 giường bệnh) và 01 (một) hộ lý.
Bộ phận hồi tỉnh của khoa gây mê hồi sức (Hình từ Internet)
Bác sĩ tại bộ phận hồi tỉnh của khoa gây mê hồi sức có nhiệm vụ gì?
Theo khoản 3 Điều 10 Thông tư 13/2012/TT-BYT quy định về nhiệm vụ của bác sĩ tại bộ phận hồi tỉnh như sau:
Nhiệm vụ và quyền hạn của bác sĩ
(một) (điều dưỡng viên phụ trách 02 giường bệnh) và 01 (một) hộ lý.
Bộ phận chống đau của khoa gây mê hồi sức (Hình từ Internet)
Bộ phận chống đau của khoa gây mê hồi sức thực hiện những nhiệm vụ nào?
Theo khoản 6 Điều 8 Thông tư 13/2012/TT-BYT quy định về nhiệm vụ của bộ phận chống đau trong khoa gây mê hồi sức như sau:
Nhiệm vụ của các bộ phận
Khoa gây mê hồi sức được bố trí nhân lực như thế nào?
Theo quy định tại khoản 4 Điều 2 Thông tư 13/2012/TT-BYT về gây mê hồi sức như sau:
Gây mê - hồi sức là việc thực hiện một số hoặc tất cả hoạt động trong các hoạt động khám trước gây mê, gây mê, hồi tỉnh, hồi sức ngoại khoa và chống đau.
Theo Điều 6 Thông tư 13/2012/TT-BYT quy định về bố
tiếp nhận cấp cho cơ sở phiếu tiếp nhận hồ sơ công bố theo Mẫu 02 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định 96/2023/NĐ-CP. Tại đây
- Bước 3:
+ Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày ghi trên phiếu tiếp nhận hồ sơ công bố quy định tại Quyết định 159/QĐ-BYT 2024 , cơ quan tiếp nhận có trách nhiệm đăng tải thông tin của cơ sở hướng dẫn thực hành trên cổng thông
có trách nhiệm thực hiện các quy định tại Thông tư này.
- Tiến hành tự đánh giá tiêu chuẩn bào chế theo quy định tại Thông tư này về thuốc do cơ sở bào chế và tự chịu trách nhiệm về các thông tin đưa ra công bố.
- Báo cáo theo Mẫu số 02 Phụ lục IV ban hành kèm theo Thông tư 32/2020/TT-BYT tới cơ quan tiếp nhận quy định tại Khoản 1 Điều 5 Thông tư
học hiện đại không?
Căn cứ vào Điều 29 Thông tư 02/2024/TT-BYT quy định về đối tượng được chỉ định, thực hiện các phương pháp, kỹ thuật chuyên môn trong khám bệnh, chữa bệnh và kê đơn thuốc kết hợp y học cổ truyền với y học hiện đại như sau:
Chỉ định, thực hiện các phương pháp, kỹ thuật chuyên môn trong khám bệnh, chữa bệnh và kê đơn thuốc kết hợp
Thẩm kế viên viên hạng IV cần đáp ứng được những tiêu chuẩn về về trình độ đào tạo, bồi dưỡng nào?
Căn cứ Điều 10 Thông tư liên tịch 11/2016/TTLT-BXD-BNV quy định về chức danh thẩm kế viên hạng IV như sau:
Thẩm kế viên hạng IV - Mã số: V.04.02.07
...
2. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng
a) Có trình độ trung cấp chuyên ngành kỹ thuật
Quy trình khám sức khỏe mới nhất theo Thông tư 32 bao gồm những bước nào?
Tại Điều 35 Thông tư 32/2023/TT-BYT quy định về quy trình khám sức khỏe như sau:
Quy trình khám sức khỏe
1. Người đến khám sức khỏe nộp hồ sơ theo mẫu quy định tại cơ sở khám sức khỏe.
2. Sau khi nhận được hồ sơ khám sức khỏe, cơ sở khám sức khỏe thực hiện như sau:
a
Tiêu chuẩn GPP là gì?
Căn cứ khoản 5 Điều 2 Thông tư 02/2018/TT-BYT giải thích như sau:
GPP là chữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh “Good Pharmacy Practices”, được dịch sang tiếng Việt là “Thực hành tốt cơ sở bán lẻ thuốc”.
GPP bao gồm các nguyên tắc cơ bản về chuyên môn và đạo đức trong thực hành nghề nghiệp tại nhà thuốc (nguyên tắc quản lý và
hạn giấy phép nhập khẩu trang thiết bị y tế, căn cứ theo Điều 7 Thông tư 30/2015/TT-BYT hướng dẫn cần chuẩn bị các giấy tờ, tài liệu sau:
- Văn bản đề nghị gia hạn giấy phép nhập khẩu của tổ chức, cá nhân đề nghị gia hạn giấy phép nhập khẩu theo Mẫu 02 quy định tại Phụ lục số II ban hành kèm theo Thông tư 30/2015/TT-BYT.
- Giấy chứng nhận lưu hành
trong giấy khám sức khỏe quy định tại Mẫu số 01 Phụ lục số XXIV ban hành kèm theo Thông tư 32/2023/TT-BYT.
- Đối với khám sức khỏe cho người chưa đủ 18 (mười tám) tuổi nhưng không thuộc trường hợp khám sức khỏe định kỳ: Khám theo nội dung ghi trong giấy khám sức khỏe quy định tại Mẫu số 02 Phụ lục số XXIV ban hành kèm theo Thông tư 32/2023/TT-BYT
sở bán lẻ thuốc tại chính bệnh viện.
2. Căn cứ điều kiện thực tế của bệnh viện, cơ sở bán lẻ thuốc sắp xếp bán thuốc theo ca để đảm bảo cung ứng thuốc cho người bệnh kể cả ngoài giờ hành chính, ngày lễ, ngày nghỉ.
6. Cơ sở bán lẻ thuốc phải thực hiện nghiêm chỉnh Quyết định 04/2008/QĐ-BYT ngày 01/02/2008 về Quy chế kê đơn thuốc trong điều trị
hội các tài liệu sau để làm cơ sở thanh toán:
+ Bảng kê danh mục vật tư y tế chưa được tính chi phí vào giá của dịch vụ kỹ thuật, khám bệnh, ngày giường điều trị hoặc thu trọn gói theo trường hợp bệnh sử dụng tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thực hiện theo mẫu tại Phụ lục số 02 ban hành kèm theo Thông tư 04/2017/TT-BYT (bằng văn bản giấy
thường và được phép thu gom để tái chế.
Khi chuyển giao chất thải, cơ sở y tế phải bảo đảm bao bì lưu chứa chất thải được buộc kín, bên ngoài bao bì có biểu tượng chất thải tái chế theo quy định tại Phụ lục số 02 ban hành kèm theo Thông tư 20/2021/TT-BYT và ghi đầy đủ thông tin vào Sổ bàn giao chất thải đã khử khuẩn đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
bệnh nghề nghiệp cụ thể là bệnh bụi phổi amiăng thì cần phải làm gì?
Căn cứ theo Điều 3a Thông tư 15/2016/TT-BYT, số thứ tự Điều này được sửa đổi bởi khoản 2 Điều 1 Thông tư 02/2023/TT-BYT quy định như sau:
Nguyên tắc chẩn đoán, điều trị, dự phòng đối với người lao động bị mắc bệnh nghề nghiệp
1. Người lao động sau khi được chẩn đoán mắc bệnh nghề
Điều 1 Thông tư 02/2023/TT-BYT quy định như sau:
Nguyên tắc chẩn đoán, điều trị, dự phòng đối với người lao động bị mắc bệnh nghề nghiệp
1. Người lao động sau khi được chẩn đoán mắc bệnh nghề nghiệp cần được:
a) Hạn chế tiếp xúc yếu tố có hại gây bệnh nghề nghiệp đó;
b) Điều trị theo phác đồ của Bộ Y tế. Đối với nhóm bệnh nhiễm độc nghề nghiệp