các nội dung theo khoản 2 Điều 22 Nghị định 93/2019/NĐ-CP nêu trên.
So với nội dung công bố trước đây tại khoản 1 Điều 19 Nghị định 30/2012/NĐ-CP thì ở Nghị định 93/2019/NĐ-CP đã lược bỏ nội dung về "Họ tên, địa chỉ thường trú, quốc tịch, số giấy chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu của người đại diện theo pháp luật của quỹ;".
rõ ràng hơn về giấy tờ trong hồ sơ so với nghị định cũ trước đây tại khoản 2 Điều 13 Nghị định 30/2012/NĐ-CP.
Cụ thể ở Nghị định 93/2019/NĐ-CP đã nêu rõ về bản cam kết đóng góp tài sản thành lập quỹ trong khi ở nghị định cũ chỉ nêu là tài liệu chứng minh.
Ngoài ra, có thêm hai loại giấy tờ được bổ sung vào hồ sơ thành lập quỹ từ thiện là văn bản
đồng).
..."
Như vậy, đối với quỹ từ thiện hoạt động trong phạm vi toàn quốc hoặc liên tỉnh thì số tiền của quỹ phải đạt 6.500.000.000 (sáu tỷ năm trăm triệu đồng) thì mới đủ điều kiện hoạt động.
So với mức quỹ cũ được quy định tại điểm a khoản 2 Điều 12 Nghị định 30/2012/NĐ-CP thì tại quy định mới số tiền đối với quỹ từ thiện hoạt động trên phạm vi
đây ở quy định cũ tại Điều 11 Nghị định 30/2012/NĐ-CP chỉ quy định về việc dùng di sản thừa kế để thành lập quỹ từ thiện mà không có quy định về việc hiến hay tặng di sản cho quỹ từ thiện.
Tài sản đóng góp vào quỹ từ thiện có thể là những loại tài sản nào?
Căn cứ khoản 1 Điều 14 Nghị định 93/2019/NĐ-CP quy định về tài sản đóng góp thành lập quỹ từ
ngày để gửi hồ sơ theo quy định đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền để xem xét quyết định công nhận quỹ đủ điều kiện hoạt động kể từ ngày nhận được giấy phép thành lập.
So với quy định cũ tại Điều 22 Nghị định 30/2012/NĐ-CP thì ở Nghị định 93/2019/NĐ-CP đã quy định rõ về thời gian mà quỹ từ thiện phải nộp hồ sơ.
Cơ quan có thẩm quyền nào sẽ ra quyết
có đủ số tài sản đóng góp để thành lập quỹ
- Có hồ sơ thành lập quỹ.
So với quy định cũ tại Điều 8 Nghị định 30/2012/NĐ-CP thì điều kiện thành lập không có sự thay đổi.
ở quy đinh cũ tại Điều 39 Nghị định 30/2012/NĐ-CP không hề quy định về chi phí giải thể khi giải quyết tài sản của quỹ từ thiện khi buộc phải giải thể, cũng như không quy định các trường hợp đối với tài sản như:
- Đối với tài sản, tài chính tự có của quỹ và tài sản, tài chính của tổ chức trong và ngoài nước tài trợ còn lại của quỹ do cơ quan thuộc
động toàn quốc hoặc liên tỉnh. Nếu quỹ hoạt động trong phạm vi huyện, xã thì Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp sẽ cho phép thực hiện sáp nhập.
Trước đây, tại Điều 16 Nghị định 30/2012/NĐ-CP có cho phép Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ủy quyền Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện cấp giấy phép thành lập và công nhận điều lệ; cho phép sáp nhập quỹ từ
. Các khoản thu hợp pháp khác (nếu có)."
Theo quy định trên thì nguồn thu của quỹ từ thiện không bao gồm tài sản của các sáng lập viên.
Trước đây tại khoản 1 Điều 32 Nghị định 30/2012/NĐ-CP không quy định rõ ràng về tài sản đóng góp tự nguyện sẽ có những trường hợp tính cả tài sản đóng góp của sáng lập viên vào nguồn thu của quỹ từ thiện.
Quỹ từ
Hội đồng quản lý quỹ về kết quả kiểm tra, giám sát và tình hình tài chính của quỹ.
Trước đây tại Điều 27 Nghị định 30/2012/NĐ-CP không có quy định về việc giải quyết đơn, thư phản ánh, kiến nghị, khiếu nại, tố cáo của tổ chức, công dân gửi đến quỹ.
Ban Kiểm soát quỹ có trách nhiệm gì trong việc quản lý tài sản tài chính của quỹ từ thiện không?
Căn
trụ sở quỹ."
Theo đó, tên của của quỹ từ thiện phải được đặt bằng tiếng Việt và có thể dịch ra bằng tiếng quốc tế.
Như vậy, theo quy định thì không được phép đặt tên quỹ bằng tiếng nước ngoài và chỉ được dịch tên tiếng Việt của quỹ từ thiện đã đăng ký ra tiếng nước ngoài.
Ở quy định cũ tại điểm c khoản 2 Điều 6 Nghị định 30/2012/NĐ-CP quy định
tờ theo quy định tại khoản 4 Điều 32 Nghị định nêu trên.
Điểm khác duy nhất đối với hồ sơ thông báo thành lập chi nhánh quỹ từ thiện hiện tại với quy định cũ tại khoản 4 Điều 29 Nghị định 30/2012/NĐ-CP là hồ sơ hiện tại đã bỏ đi tôn chỉ hoạt động của quỹ từ thiện.
Quỹ từ thiện có phạm vi hoạt động liên tỉnh phải đảm bảo tài sản đóng góp vào quỹ
lệ phí trước bạ hay không?
Trước đây, tại khoản 2 Điều 20 Nghị định 30/2012/NĐ-CP (Hết hiệu lực từ ngày 15/01/2020) quy định về về việc chuyển quyền sở hữu tài sản đóng góp thành lập quỹ của sáng lập viên thì việc chuyển quyền sở hữu đối với tài sản đóng góp thành lập quỹ không phải chịu lệ phí trước bạ.
Hiện tại quy định trên đã được thay thể
trước bầu ra Hội đồng quản lý quỹ nhiệm kỳ tiếp theo và được cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận. Nhiệm kỳ Hội đồng quản lý quỹ không quá 05 năm.
Như vậy, so với quy định tại Điều 23 Nghị định 30/2012/NĐ-CP (Hết hiệu lực từ ngày 15/01/2020) thì ở nghị định mới đã có quy định về số phần trăm đề cử tối thiểu từ sáng lập viên đối với thành viên Hội
.
Nhìn chung so với quy định cũ tại Điều 21 Nghị định 30/2012/NĐ-CP điều kiện để quỹ từ thiện hoạt động không có sự thay đổi.
Để quỹ từ thiện được công nhận đủ điều kiện hoạt động quỹ phải chuẩn bị hồ sơ đề nghị công nhận như thế nào để gửi cơ quan có thẩm quyền xem xét?
Để quỹ từ thiện được công nhận đủ điều kiện hoạt động quỹ phải chuẩn bị hồ sơ
nhiệm gửi hồ sơ theo quy định đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền để xem xét quyết định công nhận quỹ đủ điều kiện hoạt động.
Trường hợp anh bảo luật không quy định về thời hạn nộp hồ sơ thì có thể đang nhầm quy định cũ tại Điều 22 Nghị định 30/2012/NĐ-CP (Hết hiệu lực từ ngày 15/01/2020), tại nghị định này không quy định về thời gian mà quỹ phải nộp
Điều kiện về việc đổi tên quỹ từ thiện hiện nay có sự thay đổi có gì khác so với trước đây hay không?
Theo thông tin thì trước đây quỹ từ thiện của bạn đã đổi tên một lần thì có thể trước đây bạn đã thực hiện thủ tục thay đổi theo quy định tại khoản 4 Điều 36 Nghị định 30/2012/NĐ-CP.
Hiện tại việc thay đổi tên quỹ từ thiện được căn cứ khoản 4
trí kế tóan quỹ của quỹ từ thiện.
Theo quy định hiện nay thì không nói rõ về việc người có tiền án, tiền sự, bị kỷ luật vì tham ô không được đám nhận vị trí phụ trách kế toán quỹ như tại khoản 3 Điều 26 Nghị định 30/2012/NĐ-CP trước đây.
quỹ bổ nhiệm trong số thành viên Hội đồng hoặc thuê người khác làm Giám đốc quỹ.
Như vậy, điều kiện để được bổ nhiệm làm giám đốc quỹ từ thiện phải là thành viên của Hội đồng thành viên.
Trường hợp không bổ nhiệm được giám đốc quỹ từ thiện thì có thể thuê người làm giám đốc quỹ. So với quy định trước đây tại Điều 25 Nghị định 30/2012/NĐ-CP không có
việc và việc gia hạn chỉ có thể thực hiện 01 lần.
Như vậy, so với quy định trước đây thì thời gian gia hạn tại điểm b khoản 1 Điều 17 Nghị định 30/2012/NĐ-CP bao gồm cả ngày nghỉ, lễ, tết. Còn quy định mới thì chỉ tính những ngày làm việc là 20 ngày.