Có được kiến nghị rà soát văn bản trong trường hợp công dân phát hiện văn bản có nội dung trái pháp luật hay không?
Căn cứ theo Điều 140 Nghị định 34/2016/NĐ-CP quy định như sau:
Kiến nghị rà soát văn bản
1. Cơ quan, tổ chức và công dân khi phát hiện văn bản có nội dung trái pháp luật, mâu thuẫn, chồng chéo hoặc không còn phù hợp thì kiến nghị
Trong việc hệ thống hóa văn bản quan hệ phối hợp giữa các cơ quan, đơn vị được pháp luật quy định như thế nào?
Căn cứ Điều 169 Nghị định 34/2016/NĐ-CP quy định cụ thể:
Quan hệ phối hợp giữa các cơ quan, đơn vị trong việc hệ thống hóa văn bản
1. Tổ chức pháp chế thuộc bộ, cơ quan ngang bộ, Cục Kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật thuộc Bộ Tư
Kế hoạch hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật bao gồm những nội dung gì?
Theo Điều 166 Nghị định 34/2016/NĐ-CP quy định kế hoạch hệ thống hóa văn bản như sau:
Kế hoạch hệ thống hóa văn bản
1. Việc định kỳ hệ thống hóa văn bản phải được lập thành kế hoạch.
2. Nội dung kế hoạch gồm:
a) Mục đích, yêu cầu hệ thống hóa;
b) Đối tượng, phạm vi
Nguồn kinh phí cho công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật và hoàn thiện hệ thống pháp luật được lấy từ đâu?
Căn cứ theo Điều 179 Nghị định 34/2016/NĐ-CP quy định nguồn kinh phí như sau:
Nguồn kinh phí
1. Kinh phí bảo đảm cho công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật và hoàn thiện hệ thống pháp luật do ngân sách nhà nước cấp theo phân
Thông tin được sử dụng khi xây dựng văn bản quy phạm pháp luật báo cáo đánh giá tác động của chính sách phải như thế nào?
Tại Điều 9 Nghị định 34/2016/NĐ-CP quy định như sau:
Sử dụng thông tin khi xây dựng báo cáo đánh giá tác động của chính sách
Thông tin được sử dụng khi xây dựng báo cáo đánh giá tác động của chính sách phải chính xác, trung
Tác động của chính sách khi lập đề nghị xây dựng văn bản quy phạm pháp luật được đánh giá theo phương pháp nào?
Căn cứ theo Điều 7 Nghị định 34/2016/NĐ-CP quy định phương pháp tác động của chính sách được đánh giá như sau:
Phương pháp đánh giá tác động của chính sách
Tác động của chính sách được đánh giá theo phương pháp định lượng, phương
Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh là cơ quan gì và thực hiện chức năng gì?
Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh là cơ quan gì thì theo Điều 1 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh ban hành kèm theo Quyết định 34/2023/QĐ-UBND cụ thể:
Vị trí và chức năng
1
Cơ cấu tổ chức của Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh có bao nhiêu phòng?
Cơ cấu tổ chức của Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh được quy định theo Điều 5 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh kèm theo Quyết định 34/2023/QĐ-UBND cụ thể:
Cơ cấu tổ chức của Sở
tích hợp camera để được cấp phù hiệu, biển hiệu?
Quy định về đơn vị kinh doanh vận tải bằng xe ô tô tại Nghị định 10/2020/NĐ-CP?
Theo quy định tại Điều 34 Nghị định 10/2020/NĐ-CP quy định về đơn vị vận tải bằng xe ô tô cụ thể như sau:
"Điều 34. Đơn vị kinh doanh vận tải bằng xe ô tô
1. Thực hiện quy định về kinh doanh, điều kiện kinh doanh của
danh lãnh đạo; mỗi ngạch công chức, chức danh nghề nghiệp viên chức có nhiều bậc lương
+ Xây dựng 3 bảng lương đối với lực lượng vũ trang
Tuy nhiên, tại Nghị quyết 34-NQ/TW năm 2021, Quốc hội đã thống nhất lùi cải cách tiền lương và chỉ ưu tiên để điều chỉnh lương hưu cho người nghỉ hưu trước năm 1995. Do vậy, việc áp dụng hai bảng lương theo Nghị
nghỉ việc tối đa được quy định như sau:…”
Như vậy, khi bạn bị sảy thai thì bạn thuộc trường hợp được hưởng chế độ bảo hiểm xã hội.
Căn cứ khoản 1 Điều 41 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 như sau:
“Điều 41. Dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau thai sản
1. Lao động nữ ngay sau thời gian hưởng chế độ thai sản quy định tại Điều 33, khoản 1 hoặc khoản 3 Điều 34
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 33/2023/NĐ-CP Tải về quy định về cán bộ, công chức cấp xã và người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, ở thôn, tổ dân phố.
Phụ cấp và khoán kinh phí đối với người hoạt động không chuyên trách cấp xã hiện nay là bao nhiêu?
Căn cứ tại Điều 14 Nghị định 92/2009/NĐ-CP (được sửa đổi bởi Khoản 5 Điều 2 Nghị định 34
khúc: 28,6 - 42,9
- Song tấu, tam tấu, tứ tấu, ngũ tấu nhiều chương: 34,3 - 47,6
- Chủ đề và biến tấu cho nhạc cụ độc tấu với dàn nhạc: 28,6 - 57,1
*Tác giả tác phẩm âm nhạc cho nhạc cụ độc tấu
Đơn vị tính: Mức lương cơ sở
Như vậy, tác giả tác phẩm âm nhạc cho nhạc cụ độc tấu được trả nhuận bút 21,4 - 60,7 mức lương cơ sở:
- Tiểu phẩm: 21
được quy định như thế nào?
Căn cứ quy định tại Điều 34 Luật Đấu giá tài sản quy định:
Quy chế cuộc đấu giá
1. Tổ chức đấu giá tài sản ban hành Quy chế cuộc đấu giá áp dụng cho từng cuộc đấu giá trước ngày niêm yết việc đấu giá tài sản.
2. Quy chế cuộc đấu giá bao gồm những nội dung chính sau đây:
a) Tên tài sản hoặc danh mục tài sản, số lượng
Điều kiện trở thành thành viên liên hiệp hợp tác xã cần đáp ứng những yếu tố nào theo quy định mới nhất?
Căn cứ tại Điều 34 Luật Hợp tác xã 2023 quy định:
Điều 34. Điều kiện trở thành thành viên liên hiệp hợp tác xã
1. Thành viên liên hiệp hợp tác xã bao gồm:
a) Thành viên chính thức là hợp tác xã;
b) Thành viên liên kết góp vốn, thành viên
Chương trình đào tạo trình độ sơ cấp phải đáp ứng được những yêu cầu gì?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 6 Thông tư 42/2015/TT-BLĐTBXH và khoản 7 Điều 1 Thông tư 34/2018/TT-BLĐTBXH thì chương trình đào tạo trình độ sơ cấp phải đáp ứng được những yêu cầu sau đây:
- Trong chương trình đào tạo, tên nghề phải được xác định cụ thể và có trong danh mục nghề
Thành viên Tổ biên soạn giáo trình đào tạo trình độ sơ cấp gồm có những ai?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 11 Thông tư 42/2015/TT-BLĐTBXH và khoản 7 Điều 1 Thông tư 34/2018/TT-BLĐTBXH quy định về việc thành lập Tổ biên soạn giáo trình đào tạo trình độ sơ cấp như sau:
Quy trình biên soạn giáo trình đào tạo
1. Bước 1: Thành lập Tổ biên soạn giáo trình
Quy trình xây dựng chương trình đào tạo trình độ sơ cấp được thực hiện như thế nào?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 8 Thông tư 42/2015/TT-BLĐTBXH và khoản 7 Điều 1 Thông tư 34/2018/TT-BLĐTBXH thì quy trình xây dựng chương trình đào tạo trình độ sơ cấp được thực hiện như sau:
Bước 01: Khảo sát, xác định nhu cầu, nghề đào tạo
Khảo sát, xác định nhu cầu
Người học có thể xin thay đổi cơ sở đào tạo sơ cấp hay không?
Căn cứ theo Điều 22 Thông tư 42/2015/TT-BLĐTBXH và khoản 7 Điều 1 Thông tư 34/2018/TT-BLĐTBXH quy định về việc thay đổi cơ sở đào tạo sơ cấp như sau:
Thay đổi cơ sở đào tạo sơ cấp
1. Trong thời gian học, do nhu cầu của bản thân và gia đình (gia đình thay đổi nơi cư trú, hoặc hoàn
Các cơ sở đào tạo sơ cấp thực hiện ra đề và chấm điểm kiểm tra kết thúc mô đun, tín chỉ như thế nào?
Căn cứ theo điểm c khoản 1 Điều 25 Thông tư 42/2015/TT-BLĐTBXH và khoản 7 Điều 1 Thông tư 34/2018/TT-BLĐTBX thì việc ra đề và chấm điểm kiểm tra kết thúc mô đun, tín chỉ tại các cơ sở đào tạo sơ cấp được thực hiện theo quy định như sau:
(1