những quyền lợi, nghĩa vụ gì?
Quyền của viên chức được quy định tại Mục 1 Chương II Luật Viên chức 2010, cụ thể bao gồm:
- Quyền của viên chức về hoạt động nghề nghiệp;
- Quyền của viên chức về tiền lương và các chế độ liên quan đến tiền lương;
- Quyền của viên chức về nghỉ ngơi;
- Quyền của viên chức về hoạt động kinh doanh và làm việc ngoài thời
khi tốt nghiệp
Sau khi tốt nghiệp người học có năng lực đáp ứng các yêu cầu tại các vị trí việc làm của ngành, nghề bao gồm:
- Tiếp nhận và bảo quản nguyên, vật liệu;
- Sơ chế nguyên liệu;
- Phối trộn nguyên liệu thực phẩm;
- Định hình nguyên liệu thực phẩm;
- Lắng, lọc, ly tâm;
- Đồng hóa nguyên liệu thực phẩm;
- Xử lý thực phẩm ở nhiệt độ
động nghề nghiệp.
6. Những việc khác viên chức không được làm theo quy định của Luật phòng, chống tham nhũng, Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và các quy định khác của pháp luật có liên quan.”
Trên đây là 6 điều mà viên chức không được làm (cũng có thể nói là các hành vi bị cấm), trong đó bao gồm cả hành vi phân biệt đối xử dân tộc, nam nữ
tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; việc giữ gìn đạo đức, lối sống, phát huy tính tiền phong, gương mẫu của người đảng viên và quan hệ mật thiết với nhân dân; tinh thần cầu thị, lắng nghe, tiếp thu sửa chữa khuyết điểm và đấu tranh với các biểu hiện quan liêu, tham nhũng, lãng phí, tiêu cực; ý thức xây dựng địa phương, cơ quan, đơn vị và giữ
các thôn, bản cũ; xác định các chỉ tiêu quy hoạch, định hướng kiến trúc cho từng loại hình ở phù hợp với đặc điểm của địa phương. Định hướng tổ chức các khu vực sản xuất tiểu thủ công nghiệp tập trung, làng nghề, khu vực sản xuất và phục vụ sản xuất nông nghiệp. Định hướng tổ chức kết hợp các khu chức năng khác trên địa bàn xã tuân thủ quy hoạch cấp
sinh hoạt chính trị để nâng cao bản lĩnh chính trị, nhân sinh quan cách mạng.
- Phẩm chất đạo đức, lối sống: Kết quả học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; việc giữ gìn đạo đức, lối sống, phát huy tính tiền phong, gương mẫu của người đảng viên và quan hệ mật thiết với nhân dân; tinh thần cầu thị, lắng nghe, tiếp thu sửa chữa
mật thiết với nhân dân; tinh thần cầu thị, lắng nghe, tiếp thu sửa chữa khuyết điểm và đấu tranh với các biểu hiện quan liêu, tham nhũng, lãng phí, tiêu cực; ý thức xây dựng địa phương, cơ quan, đơn vị và giữ gìn đoàn kết nội bộ.
- Ý thức tổ chức kỷ luật: Việc chấp hành sự phân công của tổ chức; thực hiện quy định về những điều đảng viên không được
: Giáo viên dạy Toán, vui tính.
Các học sinh khác trong lớp.
Cảnh 1: Trong lớp học
(Cảnh mở đầu là lớp học, học sinh đang trò chuyện. Cô Trâm bước vào.)
Cô Trâm: Chào các em! Hôm nay, cô có một thông báo đặc biệt. (Cả lớp im lặng, chăm chú lắng nghe.)
Trung: Thưa cô, có phải có bài kiểm tra không ạ?
Cô Trâm: Không, hôm nay cô muốn tổ chức một buổi
quyền và nghĩa vụ của mình trong nhiều lĩnh vực lợi ích.
Xin kính mời ông/bà [Tên chuyên gia] lên sân khấu và sẵn sàng lắng nghe các câu hỏi từ quý vị. Xin mời các vị trí quý giá đặt câu hỏi!”
(Sau phần lưu câu hỏi)
MC: “Xin trân trọng cảm ơn ông/bà [Tên chuyên gia] với những chia sẻ hữu ích. Qua phần giao lưu, chúng tôi đã có thêm nhiều thông tin
động nhà trường và địa phương.
-Biết lắng nghe ý kiến đóng góp của đồng nghiệp để hành động đúng trong cách ứng xử và giao tiếp trong công việc chuyên môn.
-Luôn phối kết hợp tốt với các đồng nghiệp, với các tổ chức đoàn thể trong nhà trường để cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ được giao.
- Luôn chấp hành tốt nội quy, quy chế của cơ
định tại khoản 2 Điều 5 Thông tư 27/2020/TT-BGDĐT quy định một số phương pháp đánh giá thường được sử dụng trong quá trình đánh giá học sinh gồm:
(1) Phương pháp quan sát: Giáo viên theo dõi, lắng nghe học sinh trong quá trình giảng dạy trên lớp, sử dụng phiếu quan sát, bảng kiểm tra, nhật ký ghi chép lại các biểu hiện của học sinh để sử dụng làm
luôn” có nội dung như thế nào?
Đáp án:
- Xin chào, xin lỗi, xin cảm ơn, xin phép.
- Luôn mỉm cười, luôn nhẹ nhàng, luôn lắng nghe, luôn giúp đỡ.
Câu 11: Khi thực hiện dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, mức độ 4 cần phải lưu ý những vấn đề gì?
Đáp án: Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 12: Chính quyền điện tử là gì ?
Đáp án: Là chính quyền ứng dụng công
nhà nước cấp thành phố.
D. Tại các xã, phường trên địa bàn thành phố.
Câu 5: Thế nào là chuyển đổi số lấy người dân là trung tâm?
A. Trang bị phương tiện cho người dân, thông qua việc thực hiện phổ cập điện thoại di động thông minh.
B. Chính quyền đặt ra các bài toán từ việc lắng nghe từ người dân, xuất phát từ nhu cầu của người dân, mang lại giá
: Chùa Khai Nguyên, TX. Sơn Tây có Bức đại tượng Phật A Di Đà cao nhất Đông Nam Á (72m)
Câu hỏi số 11: Làng cổ nào nằm ở phía Tây Thủ đô Hà Nội, được gọi là "Làng hai Vua"?
Đáp án: Làng cổ Đường Lâm là Làng cổ nào nằm ở phía Tây Thủ đô Hà Nội, được gọi là "Làng hai Vua"
Câu hỏi số 12: Hiện nay, Thành phố Hà Nội có diện tích bao nhiêu?
Đáp án: 3
:
(1) Hiện đại hóa, chuyên nghiệp hóa công tác quản lý tài nguyên nước hướng tới quản trị tài nguyên nước quốc gia trên nền tảng công nghệ số thông qua Hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu tài nguyên nước quốc gia, hệ thống công cụ hỗ trợ ra quyết định, bảo đảm sử dụng hiệu quả nguồn lực trong công tác quản lý tài nguyên nước.
(2) Ưu tiên đầu tư tìm
Tôi đã nghe nói về dân tộc thiểu số, nhưng dân tộc thiểu số rất ít người thì là lần đầu tiên. Hai nhóm dân tộc này có gì khác nhau? Bên cạnh đó, đối với việc quản lý công tác dân tộc ở nước ta, Nhà nước quy định cụ thể như thế nào? Đặc biệt là về chính sách đầu tư phát triển bền vững, có quy định nào về phát triển ngành nghề thủ công đã bị mai một
Xin cho hỏi: Viên chức được bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp khúc xạ nhãn khoa cần đáp ứng những tiêu chuẩn gì? Nhiệm vụ của viên chức được bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp khúc xạ nhãn khoa là gì? - câu hỏi của anh Thành (TP. HCM)
Giám đốc Viện Khoa học và Công nghệ Quân sự, Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam có cấp bậc quân hàm cao nhất là gì? Giám đốc Viện Khoa học và Công nghệ Quân sự, Bộ Tổng Tham mưu có trách nhiệm và nghĩa vụ như thế nào? - Câu hỏi của T. (Hà Giang).