tại khoản 3 Điều 142 Bộ luật Hình sự 2015, được sửa đổi bởi khoản 24 Điều 1 Luật sửa đổi Bộ luật Hình sự 2017 về tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi như sau:
Tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi
1. Người nào thực hiện một trong các hành vi sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm:
a) Dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng không thể tự
quyền, nghĩa vụ như sau:
- Lãnh đạo, tổ chức triển khai thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn, công việc của Ban kiểm soát đặc biệt quy định tại Luật Các tổ chức tín dụng sửa đổi 2017, Thông tư 11/2019/TT-NHNN và Quyết định kiểm soát đặc biệt.
- Triệu tập và chủ tọa cuộc họp Ban kiểm soát đặc biệt.
- Thay mặt Ban kiểm soát đặc biệt ký các văn bản thuộc
đổi bởi khoản 1 Điều 1 Luật Các tổ chức tín dụng sửa đổi 2017) và quy định khác của pháp luật có liên quan;
- Người điều hành của tổ chức tín dụng;
- Người có liên quan của người quản lý, người điều hành, thành viên góp vốn hoặc cổ đông sở hữu từ 5% vốn điều lệ hoặc vốn cổ phần có quyền biểu quyết trở lên của tổ chức tín dụng theo quy định tại
Việc bồi thường chi phí đi lại để thăm gặp của thân nhân người chấp hành án phạt tù trái pháp luật được thực hiện thế nào?
Bồi thường chi phí đi lại để thăm gặp thân nhân (Hình từ Internet)
Tại Điều 28 Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước 2017 quy định về các chi phí khác được bồi thường như sau:
Các chi phí khác được bồi thường
1. Các
Người bị bắt trái pháp luật được Nhà nước bồi thường thiệt hại về tinh thần như thế nào?
Người bị bắt trái pháp luật được Nhà nước bồi thường thiệt hại về tinh thần như thế nào?(Hình từ Internet)
Tại Điều 27 Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước 2017 quy định bồi thường thiệt hại về tinh thần với người bị bắt trái pháp luật như sau
Thiệt hại về tinh thần trong trường hợp người bị tạm giam trái pháp luật được xác định như thế nào?
Thiệt hại về tinh thần trong trường hợp người bị tạm giam trái pháp luật (Hình từ Internet)
Tại Điều 27 Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước 2017 quy định thiệt hại về tinh thần trong trường hợp người bị tạm giam trái pháp luật như sau
Những nội dung quảng cáo nào được coi là quảng cáo có các nội dung gây hiểu lầm cho người tiêu dùng?
Quảng cáo có nội dung gây hiểu lầm cho người tiêu dùng (Hình từ Internet)
Tại Điều 9 Quy tắc ứng xử trong hoạt động quảng cáo ban hành kèm theo Quyết định 4149/QĐ-BVHTTDL năm 2017 quy định về việc tôn trọng lợi ích của công chúng và người tiêu
theo Quyết định 4129/QĐ-TCHQ năm 2017 quy định về việc gia hạn thời gian thanh tra như sau
Sửa đổi, bổ sung kế hoạch tiến hành thanh tra; Gia hạn thời gian thanh tra
1. Sửa đổi, bổ sung kế hoạch tiến hành thanh tra
Trong quá trình thanh tra, nếu xét thấy cần phải sửa đổi, bổ sung kế hoạch tiến hành thanh tra thì Trưởng đoàn thanh tra phải có văn
phạm khác. Hành vi phạm lỗi thô bạo trong trận đấu có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự với các tội danh sau:
+ Tội cố ý gây thương tích - Điều 134 Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi bởi khoản 22 Điều 1 Luật Sửa đổi Bộ luật Hình sự 2017);
+ Tội vô ý gây thương tích - Điều 138 Bộ luật Hình sự 2015 (khoản 2, 3 được bổ sung bởi điểm g khoản 1 Điều 2 Luật
Điều 8 Nghị định 90/2017/NĐ-CP quy định mức xử phạt như sau:
Vi phạm về chống dịch bệnh động vật trên cạn
...
5. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Vận chuyển, buôn bán động vật, sản phẩm của động vật bị nhiễm bệnh dịch đã được công bố trong vùng bị dịch uy hiếp, vùng đệm;
b) Mang đi tiêu thụ
mà không tiêu hủy thì đây được xác định là hành vi vi phạm pháp luật.
Theo đó, hành vi buôn bán bò đã mắc bệnh, không còn đảm bảo về sự an toàn cho sức khỏe thì có thể bị xử phạt hành chính theo quy định khoản 5 Điều 8 Nghị định 90/2017/NĐ-CP và khoản 4, khoản 5 Điều 4 Nghị định 115/2018/NĐ-CP.
Ngoài bị xử phạt hành chính, khi hành vi vi phạm này
chó mèo bắt buộc phải được tiêm phòng bệnh dại.
Như vậy, căn cứ theo quy định hiện hành, chủ vật nuôi là chó mèo có trách nhiệm đảm bảo vật nuôi được chích ngừa bệnh Dại đầy đủ.
Trường hợp chủ của chó mèo không thực hiện việc tiêm phòng vắc xin phòng bệnh Dại cho động vật bắt buộc. Thì căn cứ điểm a khoản 2 Điều 7 Nghị định 90/2017/NĐ-CP (sửa đổi
thú y hoặc người đã qua tập huấn.
3.3. Cơ quan quản lý chuyên ngành thú y địa phương hướng dẫn, quản lý, thực hiện tiêm phòng và giám sát việc tiêm phòng.
Vi phạm quy định về tiêm phòng bệnh Dịch tả vịt bắt buộc bằng vắc-xin bị xử phạt như thế nào?
Căn cứ khoản 1 Điều 7 Nghị định 90/2017/NĐ-CP quy định:
Vi phạm về phòng bệnh động vật trên cạn
1
trình chẩn đoán bệnh Sảy thai truyền nhiễm quy định tại Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8400-13: 2011.
Trường hợp không chấp hành lấy mẫu bệnh phẩm, người thực hiện hành vi này có thể bị xử phạt vi phạm hành chính như sau, căn cứ quy định tại khoản 6 Điều 7 Nghị định 90/2017/NĐ-CP:
Vi phạm về phòng bệnh động vật trên cạn
...
6. Phạt tiền từ 5
từ 1.000.000 đồng đến 1.500.000 đồng, căn cứ quy định tại khoản 3 Điều 7 Nghị định 90/2017/NĐ-CP.
Mức xử phạt nêu trên được áp dụng đối với cá nhân, đối với tổ chức mức phạt này là gấp đôi (căn cứ khoản 2 Điều 4 Nghị định 90/2017/NĐ-CP, được sửa đổi bởi khoản 3 Điều 3 Nghị định 07/2022/NĐ-CP).
để giải quyết mâu thuẫn lợi ích giữa các bên là ngành sản xuất nội địa và doanh nghiệp sản xuất, nhập khẩu nước ngoài.
Tại Việt Nam, quá trình giải quyết vụ kiện chống bán phá giá được thực hiện theo thủ tục hành chính mà không phải là thủ tục tố tụng.
Cụ thể, căn cứ Điều 78 đến Điều 82 Luật Quản lý ngoại thương 2017, quá trình giải quyết vụ việc
Việt Nam khi nhập khẩu sang Mỹ đã bị áp thuế chống bán phá giá.
Trước vấn đề này, tại Điều 76 Luật Quản lý ngoại thương 2017 đã quy định như sau:
Xử lý trong trường hợp hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam bị điều tra, áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại
1. Khi thương nhân Việt Nam bị nước nhập khẩu điều tra, áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại
.
Căn cứ Điều 1 Nghị định 98/2017/NĐ-CP quy định vị trí và chức năng của Bộ Công thương có bao gồm chức năng quản lý nhà nước về xúc tiến thương mại. Theo đó, cụ thể tại khoản 20 Điều 2 Nghị định 98/2017/NĐ-CP quy định:
Nhiệm vụ và quyền hạn
...
20. Về xúc tiến thương mại:
a) Chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành có liên quan xây dựng và thực hiện
Thế nào là lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại?
Căn cứ khoản 1 Điều 72 Luật Quản lý ngoại thương 2017 quy định lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại là hành vi nhằm trốn tránh một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ thực thi biện pháp phòng vệ thương mại đang có hiệu lực đối với hàng hóa thuộc đối tượng áp dụng biện pháp này khi nhập khẩu vào lãnh
Vận chuyển vũ khí không có giấy phép vận chuyển có được không?
Căn cứ khoản 1 Điều 33 Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ 2017 quy định về việc vận chuyển vũ khí như sau:
Vận chuyển vũ khí
1. Việc vận chuyển vũ khí thực hiện theo quy định sau đây:
a) Phải có mệnh lệnh vận chuyển vũ khí hoặc Giấy phép vận chuyển vũ khí