Để được xem xét bổ nhiệm lại công chức lãnh đạo cấp Vụ thuộc Bộ Tư pháp phải đáp ứng những điều kiện gì?
Căn cứ Điều 14 Quy chế bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, từ chức, miễn nhiệm, luân chuyển, điều động, biệt phái công chức, viên chức của Bộ Tư pháp ban hành kèm theo Quyết định 328/QĐ-BTP năm 2018 quy định về điều kiện, tiêu chuẩn, thời gian xem xét bổ
Người tham gia Hội nghị lấy ý kiến bổ nhiệm công chức làm việc tại các đơn vị sự nghiệp thuộc Bộ Tư pháp có được ủy quyền cho người khác hay không?
Căn cứ Điều 8 Quy chế bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, từ chức, miễn nhiệm, luân chuyển, điều động, biệt phái công chức, viên chức của Bộ Tư pháp ban hành kèm theo Quyết định 328/QĐ-BTP năm 2018 quy định về
Có được bổ nhiệm công chức giữ chức danh lãnh đạo tại các đơn vị sự nghiệp thuộc Bộ Tư pháp khi đang trong thời gian bị xem xét kỷ luật hay không?
Căn cứ khoản 1 Điều 5 Quy chế bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, từ chức, miễn nhiệm, luân chuyển, điều động, biệt phái công chức, viên chức của Bộ Tư pháp ban hành kèm theo Quyết định 328/QĐ-BTP năm 2018 quy
Thời hạn biệt phái công chức làm việc tại các đơn vị sự nghiệp thuộc Bộ Tư pháp theo quy định là bao lâu?
Căn cứ khoản 2 Điều 23 Quy chế bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, từ chức, miễn nhiệm, luân chuyển, điều động, biệt phái công chức, viên chức của Bộ Tư pháp ban hành kèm theo Quyết định 328/QĐ-BTP năm 2018 quy định các trường hợp biệt phái, không thực
Việc biệt phái viên chức làm việc tại các đơn vị sự nghiệp thuộc Bộ Tư pháp được thực hiện trong trường hợp nào?
Căn cứ khoản 1 Điều 23 Quy chế bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, từ chức, miễn nhiệm, luân chuyển, điều động, biệt phái công chức, viên chức của Bộ Tư pháp ban hành kèm theo Quyết định 328/QĐ-BTP năm 2018 quy định các trường hợp biệt phái
Hồ sơ công chức của Bộ Tư pháp theo quy định có thể được lưu trữ và bảo quản dưới những dạng nào?
Căn cứ khoản 5 Điều 4 Quy chế quản lý hồ sơ công chức, viên chức và người lao động của Bộ Tư pháp ban hành kèm theo Quyết định 1818/QĐ-BTP năm 2020 quy định về nguyên tắc quản lý hồ sơ công chức, viên chức như sau:
Nguyên tắc quản lý hồ sơ công
Việc cập nhật hồ sơ điện tử công chức thuộc Bộ Tư pháp khi có sự thay đổi thông tin trên cơ sở giấy tờ do cơ quan nào thực hiện?
Căn cứ khoản 2 Điều 19 Quy chế quản lý hồ sơ công chức, viên chức và người lao động của Bộ Tư pháp ban hành kèm theo Quyết định 1818/QĐ-BTP năm 2020 quy định về việc lập mới, cập nhật, sửa chữa hồ sơ điện tử công chức
Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ thuộc Bộ Tư pháp có thẩm quyền quản lý hồ sơ của những đối tượng nào?
Căn cứ khoản 1 Điều 6 Quy chế quản lý hồ sơ công chức, viên chức và người lao động của Bộ Tư pháp ban hành kèm theo Quyết định 1818/QĐ-BTP năm 2020 quy định về thẩm quyền của Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ như sau:
Thẩm quyền của Vụ trưởng Vụ Tổ chức
Công chức thuộc Bộ Tư pháp được chuyển đổi vị trí công tác thì có cần chuyển giao hồ sơ công chức cho đơn vị mới hay không?
Căn cứ khoản 2 Điều 15 Quy chế quản lý hồ sơ công chức, viên chức và người lao động của Bộ Tư pháp ban hành kèm theo Quyết định 1818/QĐ-BTP năm 2020 quy định về công tác chuyển giao, tiếp nhận hồ sơ công chức, viên chức như
Lãnh đạo của Vụ Thi đua khen thưởng thuộc Bộ Tư pháp bao gồm những ai?
Căn cứ khoản 1 Điều 3 Quyết định 826/QĐ-BTP năm 2018 quy định về cơ cấu tổ chức và biên chế của Vụ Thi đua khen thưởng như sau:
Cơ cấu tổ chức, biên chế
1. Cơ cấu tổ chức của Vụ gồm có Lãnh đạo Vụ và công chức chuyên môn nghiệp vụ.
Lãnh đạo Vụ gồm có Vụ trưởng và
Việc tiếp nhận công chức vào công tác tại Bộ Tư pháp được thực hiện theo những nguyên tắc nào?
Căn cứ Điều 2 Quy chế tiếp nhận công chức, tiếp nhận không qua thi tuyển vào công chức, thu hút sinh viên tốt nghiệp xuất sắc, cán bộ khoa học trẻ vào công tác tại Bộ Tư pháp ban hành kèm theo Quyết định 533/QĐ-BTP năm 2020 quy định về nguyên tắc tiếp
Cục Con nuôi thuộc Bộ Tư pháp có tư cách pháp nhân hay không?
Căn cứ Điều 1 Quyết định 639/QĐ-BTP năm 2018 quy định về chức năng của Cục Con nuôi như sau:
Chức năng
Cục Con nuôi là đơn vị thuộc Bộ Tư pháp, có chức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng thực hiện quản lý nhà nước về lĩnh vực nuôi con nuôi; giải quyết các việc về nuôi con nuôi có yếu tố
Cục Con nuôi thuộc Bộ Tư pháp có quyền hạn gì trong việc giúp Bộ trưởng thực hiện nhiệm vụ của Cơ quan Trung ương về nuôi con nuôi quốc tế của Việt Nam?
Căn cứ khoản 13 Điều 2 Quyết định 639/QĐ-BTP năm 2018 quy định về nhiệm vụ và quyền hạn của Cục Con nuôi như sau:
Nhiệm vụ và quyền hạn
...
13. Giúp Bộ trưởng thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn
Những đối tượng dân tộc thiểu số nào được hưởng chính sách trợ giúp pháp lý?
Đối tượng dân tộc thiểu số được hưởng chính sách trợ giúp pháp lý được quy định tại khoản 1 Điều 2 Thông tư liên tịch 01/2012/TTLT-BTP-UBDT như sau:
Đối tượng áp dụng
1. Người dân tộc thiểu số được hưởng trợ giúp pháp lý bao gồm:
a) Người thường xuyên sinh sống (đã
Cơ quan công tác dân tộc ở địa phương phải giới thiệu bao nhiêu cộng tác viên trợ giúp pháp lý để tư vấn pháp luật cho người dân tộc thiểu số?
Việc giới thiệu cộng tác viên trợ giúp pháp lý được quy định tại khoản 2 Điều 9 Thông tư liên tịch 01/2012/TTLT-BTP-UBDT như sau:
Phát triển đội ngũ cộng tác viên trợ giúp pháp lý ở cơ sở
1. Tổ chức
Tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý có trách nhiệm cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí đối với người dân tộc thiểu số bằng các hình thức nào?
Hình thức cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí đối với người dân tộc thiểu số được quy định tại Điều 4 Thông tư liên tịch 01/2012/TTLT-BTP-UBDT như sau:
Cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí
Tổ chức thực hiện trợ
Tổ công tác liên ngành về vấn đề kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài làm việc theo nguyên tắc nào?
Nguyên tắc làm việc của Tổ công tác liên ngành được quy định tại khoản 2 Điều 6 Quy chế hoạt động của Tổ công tác liên ngành về vấn đề kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài ban hành kèm theo Quyết định 288/QĐ-BTP năm
Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước thực hiện việc truyền thông về trợ giúp pháp lý đối với người dân tộc thiểu số thông qua phương thức nào?
Việc truyền thông về trợ giúp pháp lý đối với người dân tộc thiểu số được quy định tại Điều 7 Thông tư liên tịch 01/2012/TTLT-BTP-UBDT như sau:
Truyền thông về trợ giúp pháp lý
Trung tâm và Chi nhánh
Hồ sơ đề nghị cấp Giấy xác nhận có quốc tịch Việt Nam ở trong nước bao gồm những giấy tờ gì?
Căn cứ tiểu mục 3 Mục II Phần II Thủ tục hành chính được sửa đổi trong lĩnh vực quốc tịch thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Tư pháp ban hành kèm theo Quyết định 1021/QĐ-BTP năm 2018 quy định như sau:
NỘI DUNG CỤ THỂ CỦA TỪNG THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ĐƯỢC
có trách nhiệm tổ chức tự kiểm tra văn bản.
2. Đối với văn bản khi kiểm tra phát hiện có dấu hiệu trái pháp luật, người kiểm tra lập hồ sơ về văn bản có nội dung trái pháp luật. Hồ sơ gồm:
a) Cơ sở pháp lý để kiểm tra;
b) Phiếu kiểm tra văn bản theo mẫu số 01/BTP/KTrVB ban hành kèm theo Thông tư số 20/2010/TT-BTP ngày 30/11/2010 của Bộ Tư pháp