Bệnh heo Tai xanh là gì?
Căn cứ Mục 1 Phụ lục 11 ban hành kèm theo Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT có giới thiệu về Bệnh heo Tai xanh như sau:
1.1. Khái niệm bệnh
a) Bệnh Tai xanh (Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome - PRRS) là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm ở lợn. Tác nhân gây bệnh Tai xanh là do một loài vi rút PRRS thuộc giống
Bệnh Cúm gia cầm là gì?
Căn cứ Mục 1 Phụ lục 09 ban hành kèm theo Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT có giới thiệu về Bệnh cúm gia cầm như sau:
+ Bệnh Cúm gia cầm (Avian Influenza) là một bệnh truyền nhiễm ở loài chim (bao gồm cả gia cầm và chim hoang dã) và động vật có vú (bao gồm cả người); gây ra do vi rút cúm típ A thuộc họ Orthomyxoviridae, chứa
được hiệu quả tác động đến kinh tế - xã hội khi hoàn thành.
3. Tổ chức, cá nhân chủ trì thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ thuộc Chương trình phải bảo đảm các điều kiện cần thiết về năng lực chuyên môn, cơ sở vật chất, tài chính theo quy định hiện hành để thực hiện nhiệm vụ.
4. Chương trình không hỗ trợ cho các nội dung của nhiệm vụ đã sử dụng
giao dịch trong đó các lệnh giao dịch được chào với cam kết chắc chắn và thực hiện ngay khi có đối tác lựa chọn mà không cần có sự xác nhận lại.
Trong đó, nguyên tắc giao dịch hình thức thỏa thuận điện tử có tính chất lựa chọn được xác định:
- Đại diện giao dịch của thành viên giao dịch, dựa trên các yêu cầu chào giá trên hệ thống, gửi các lệnh chào
tính theo phương pháp nội suy như sau:
+ Đối với các nhiệm vụ thường xuyên hàng năm như:
++ Hoạt động quan trắc; Kiểm tra, thanh tra về bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu; Truyền thông, tập huấn, bồi dưỡng nâng cao nhận thức, ý thức, kiến thức về bảo vệ môi trường; phổ biến, tuyên truyền pháp luật về bảo vệ môi trường, ứng phó với
phủ, Bộ, ngành; chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách, chương trình, dự án, đề án quan trọng của ngành, lĩnh vực đối ngoại.
2. Tổ chức, hướng dẫn theo dõi việc thực hiện chế độ, chính sách chuyên môn nghiệp vụ; đề xuất các biện pháp để nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý về ngành, lĩnh vực đối ngoại.
3. Tham gia tổ chức các chuyên đề bồi
quan trong việc hướng dẫn và tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức làm công tác gia đình.
16. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trưởng giao.
hoạch của Bộ; quản lý công chức; thực hiện chính sách, chế độ đối với cán bộ, công chức thuộc phạm vi quản lý của Vụ; quản lý tài sản được giao theo quy định của pháp luật.
15. Phối hợp với cơ quan, đơn vị liên quan trong việc hướng dẫn và tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức làm công tác gia đình.
16
thiết;
+ Tổ chức thực hiện việc thống kê, báo cáo tiến trình thực hiện kế hoạch và những vấn đề nảy sinh;
+ Đề xuất và tổ chức thực hiện các biện pháp để duy trì và mở rộng kế hoạch chăm sóc sức khỏe cộng đồng.
- Tham gia nghiên cứu khoa học;
- Trực tiếp tham gia bồi dưỡng chuyên môn, kỹ thuật chuyên ngành cho viên chức y tế công cộng cấp thấp hơn
, chịu khó, cẩn thận và sáng tạo trong công việc;
- Chịu trách nhiệm với kết quả công việc của bản thân và nhóm trước lãnh đạo và tổ chức;
- Tự nghiên cứu, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn để nâng cao trình độ;
- Làm việc có phương pháp khoa học, có tính tổ chức kỷ luật;
- Tự tin, chủ động trong xác định mục đích, yêu cầu công việc, cách thức thực
) Quy định tỷ lệ nam, nữ hoặc bảo đảm tỷ lệ nữ thích đáng tham gia, thụ hưởng trong các lĩnh vực của đời sống xã hội;
b) Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ năng lực cho nữ hoặc nam để bảo đảm đạt đủ tiêu chuẩn chuyên môn và các tiêu chuẩn khác theo quy định của pháp luật;
c) Hỗ trợ, tạo điều kiện, cơ hội cho nữ hoặc nam để tăng cường sự chia sẻ
hiện mục tiêu giáo dục toàn diện.
Cụ thể, giáo dục thể chất bao gồm:
- Rèn luyện thể chất: Phát triển sức mạnh, sức bền, tính linh hoạt và các kỹ năng vận động cơ bản.
- Dạy kỹ năng thể thao: Hướng dẫn các môn thể thao khác nhau và quy tắc của chúng.
- Giáo dục sức khỏe: Truyền đạt kiến thức về dinh dưỡng, vệ sinh cá nhân và lối sống lành mạnh
phần vốn góp của từng thành viên.
Cá nhân ngoài công ty sau khi nhận chuyển nhượng phần vốn góp từ thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên sẽ có nghĩa vụ gì đối với công ty?
Trường hợp cá nhân là người ngoài công ty sau khi nhận chuyển nhượng vần vốn góp thì đương nhiên sẽ trở thành thành viên của công ty.
Theo Điều 50 Luật
. Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy, các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy không có hoặc không mang theo Giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới còn hiệu lực;
b) Người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy, các
khăn về tài chính do tai nạn, bệnh tật, thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh trong thời gian theo học có xác nhận của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú."
Quy định trên được sửa đổi bởi khoản 1 Điều 1 Quyết định 05/2022/QĐ-TTg, sắp tới sẽ có hiệu lực thi hành kể từ ngày 19/05/2022.
Thủ tục xác nhận đối tượng được quy định cụ thể tại khoản 2
chua và làm xét nghiệm kiểm tra định kỳ không ?
Về trình tự thủ tục công bố sản phẩm, theo Điều 5 Nghị định 15/2018/NĐ-CP được sửa đổi bởi khoản 1 Điều 3 Nghị định 155/2018/NĐ-CP như sau:
- Hồ sơ tự công bố sản phẩm bao gồm:
a) Bản tự công bố sản phẩm theo Mẫu số 01 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này;
b) Phiếu kết quả kiểm nghiệm an toàn
nào?
Căn cứ Điều 5 Nghị định 15/2018/NĐ-CP sửa đổi bởi khoản 1 Điều 3 Nghị định 155/2018/NĐ-CP quy định:
"Điều 5. Hồ sơ, trình tự tự công bố sản phẩm
...
2. Việc tự công bố sản phẩm được thực hiện theo trình tự như sau:
a) Tổ chức, cá nhân tự công bố sản phẩm trên phương tiện thông tin đại chúng hoặc trang thông tin điện tử của mình hoặc niêm
với học sinh, sinh viên do Thủ tướng Chính phủ ban hành quy định cụ thể như sau:
Học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn theo học tại các trường đại học (hoặc tương đương đại học), cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và tại các cơ sở đào tạo nghề được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật Việt Nam, gồm:
(1) Học sinh, sinh viên mồ côi
1. Lao động chưa thành niên chỉ được làm công việc phù hợp với sức khỏe để bảo đảm sự phát triển thể lực, trí lực, nhân cách.
2. Người sử dụng lao động khi sử dụng lao động chưa thành niên có trách nhiệm quan tâm chăm sóc người lao động về các mặt lao động, sức khỏe, học tập trong quá trình lao động.
3. Khi sử dụng lao động chưa thành niên, người
chức thực hiện pháp luật được Nghị quyết 103/2023/QH15 hướng dẫn như sau:
Thể chế hóa kịp thời, đầy đủ chủ trương, đường lối, nghị quyết, kết luận, chỉ thị của Đảng.
Tiếp tục rà soát, hoàn thiện thể chế, chính sách đáp ứng yêu cầu thực tiễn và những vấn đề mới phát sinh gắn với nâng cao hiệu lực, hiệu quả tổ chức thực hiện pháp luật; bảo đảm tiến độ