Thừa phát lại là gì?
Theo quy định tại khoản 1 Điều 2 Nghị định 08/2020/NĐ-CP thì thừa phát lại là người có đủ tiêu chuẩn được Nhà nước bổ nhiệm để thực hiện tống đạt, lập vi bằng, xác minh điều kiện thi hành án dân sự, tổ chức thi hành án dân sự theo quy định của Nghị định 08/2020/NĐ-CP và pháp luật có liên quan.
Hồ sơ Thành lập Văn phòng
Vi bằng là gì?
Theo quy định tại khoản 3 Điều 2 Nghị định 08/2020/NĐ-CP thì vi bằng được định nghĩa là văn bản ghi nhận sự kiện, hành vi có thật do Thừa phát lại trực tiếp chứng kiến, lập theo yêu cầu của cá nhân, cơ quan, tổ chức theo quy định của Nghị định này.
Xem thêm: Vi bằng có giá trị pháp lý không? Vi bằng có được xem là chứng cứ để
sinh và giảm thiểu tác động xấu đến môi trường."
Kinh tế tuần hoàn được quy định như thế nào?
Căn cứ Điều 138 Nghị định 08/2022/NĐ-CP quy định chung về kinh tế tuần hoàn như sau:
- Tiêu chí chung về kinh tế tuần hoàn
+ Giảm khai thác, sử dụng tài nguyên không tái tạo, tài nguyên nước; tăng hiệu quả sử dụng tài nguyên, nguyên liệu thô, vật liệu
Hậu quả pháp lý khi chấm dứt việc thi hành án của Thừa phát lại như thế nào?
Căn cứ tại Điều 58 Nghị định 08/2020/NĐ-CP quy định hậu quả pháp lý khi chấm dứt việc thi hành án của Thừa phát lại như sau:
- Khi chấm dứt việc thi hành án, Văn phòng Thừa phát lại và người yêu cầu thi hành án phải thanh lý hợp đồng dịch vụ về thi hành án. Trong quá
Yêu cầu về công tác phòng cháy đối với cơ sở kinh doanh các sản phẩm dầu mỏ được quy định như thế nào?
Căn cứ Điều 22 Luật Phòng cháy và chữa cháy 2001, được sửa đổi bởi khoản 13 Điều 1 Luật Phòng cháy, chữa cháy sửa đổi 2013 quy định như sau:
"Điều 22. Phòng cháy trong khai thác, chế biến, sản xuất, vận chuyển, kinh doanh, sử dụng, bảo quản
Danh lam thắng cảnh Việt Nam là gì?
Danh lam thắng cảnh Việt Nam được giải thích theo khoản 4 Điều 4 Luật Di sản văn hóa 2001 cụ thể:
Danh lam thắng cảnh Việt Nam là cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mỹ, khoa học.
Danh lam thắng cảnh Việt Nam (Hình
Cơ sở chế biến thủy sản cần lựa chọn địa điểm xây dựng cơ sở như thế nào để đảm bảo chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm?
Căn cứ theo tiểu mục 5.1 Mục 5 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4378:2001 thì địa điểm xây dựng cơ sở chế biến thủy sản cần đáp ứng những yêu cầu sau đây:
- Cơ sở phải được xây dựng ở vị trí phù hợp, không bị ảnh hưởng của các
Cơ sở chế biến thủy sản khi thực hiện chế biến sản phẩm thủy sản đông lạnh cần đáp ứng những yêu cầu gì?
Căn cứ theo Mục 7 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4378:2001 quy định về những yêu cầu đối với việc chế biến sản phẩm thủy sản đông lạnh cụ thể như sau:
(1) Rã đông
- Sản phẩm thủy sản đông lạnh chỉ được phép rã đông ngay trước khi chế biến.
- Rã
Cơ sở chế biến thủy sản khi thực hiện vận chuyển sản phẩm thủy sản cần phải lưu ý những gì?
Căn cứ theo tiểu mục 9.2, 9.3 và tiểu mục 9.4 Mục 9 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4378:2001 thì khi vận chuyển sản phẩm thủy sản, cơ sở chế biến thủy sản cần lưu ý tuân thủ những quy định sau đây:
(1) Bảo quản và vận chuyển
- Không được bảo quản hoặc vận
Công nhân chế biến tại cơ sở chế biến thủy sản cần đáp ứng những yêu cầu gì? Quy định về bảo hộ lao động đối với công nhân chế biến thủy sản?
Căn cứ theo tiểu mục 5.14 Mục 5 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4378:2001 thì công nhân chế biến tại cơ sở chế biến thủy sản cần phải đáp ứng những yêu cầu sau đây:
(1) Yêu cầu chung
- Công nhân có bệnh truyền
Cơ sở chế biến thủy sản cần đáp ứng những điều kiện nào để đảm bảo vệ sinh an toàn trong chế biến thủy sản?
Căn cứ theo tiểu mục 5.13 Mục 5 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4378:2001 thì cơ cở chế biến thủy sản cần phải đáp ứng những điều kiện sau đây để đảm bảo vệ sinh an toàn trong chế biến thủy sản:
(1) Yêu cầu chung
- Sản phẩm phải được xử lý và
Các thiết bị và dụng cụ tại cơ sở chế biến thủy sản cần phải đáp ứng những yêu cầu gì?
Căn cứ theo tiểu mục 5.4 Mục 5 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4378:2001, thiết bị và dụng cụ tại cơ sở chế biến thủy sản cần phải đáp ứng những yêu cầu sau đây:
(1) Yêu cầu chung
- Thiết bị và dụng cụ tiếp xúc trực tiếp, hoặc gián tiếp với sản phẩm phải:
+ Làm
đầy đủ các trường thông tin theo mẫu của hồ sơ bệnh án sử dụng trong cơ sở khám bệnh, chữa bệnh quy định tại:
+ Quyết định 4069/2001/QĐ-BYT năm 2001 ngày 28/09/2001 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc ban hành mẫu hồ sơ bệnh án;
+ Thông tư 50/2017/TT-BYT năm 2017 ngày 29/12/2017 của Bộ trưởng Bộ Y tế sửa đổi, bổ sung các quy định liên quan đến thanh toán
Di tích quốc gia đặc biệt là gì?
Theo khoản 3 Điều 29 Luật Di sản văn hóa 2001 (được sửa đổi bởi khoản 10 Điều 1 Luật Di sản văn hóa sửa đổi 2009) quy định như sau:
Di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh (sau đây gọi chung là di tích) được xếp hạng như sau:
...
3. Di tích quốc gia đặc biệt là di tích có giá trị đặc biệt tiêu biểu của
2016.
Nội dung chính của Án lệ số 03/2016 là:
- Theo xác minh tại Ủy ban nhân dân xã Vân Tảo thì năm 2001 xã tổ chức cho các hộ dân trong xã Vân Tảo đăng ký kê khai để xét cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng và các hộ kê khai tại trụ sở thôn xóm (BL 103).
Tất cả các hộ dân trong xã đều được biết về chủ trương kê khai đất này. Ông Phác là chủ đất
đã hưởng chính sách hỗ trợ khai hoang theo các mức qui định tại Quyết định số 120/2003/QĐ-TTg, ngày 11 tháng 6 năm 2003 của Thủ tướng Chính phủ thì không được hưởng chính sách hỗ trợ khai hoang tại các Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 186/2001/QĐ-TTg , số 190/2003/QĐ-TTg , số 134/2004/QĐ-TTg .
1.2- Hỗ trợ ổn định đời sống:
a- Hộ di dân là đối
Chính phủ số 186/2001/QĐ-TTg , số 190/2003/QĐ-TTg , số 134/2004/QĐ-TTg .
...
1.4- Hỗ trợ nước sinh hoạt:
Hộ gia đình là đối tượng qui định tại các điểm a, điểm b, điểm c, mục 2, phần I của Thông tư này được ngân sách Trung ương hỗ trợ như sau: Đối với công trình cấp nước sinh hoạt tập trung được ngân sách Trung ương hỗ trợ 100% kinh phí xây dựng
Di tích lịch sử văn hóa Việt Nam phải có tiêu chí nào?
Tiêu chí của di tích lịch sử văn hóa Việt Nam được quy định tại khoản 1 Điều 28 Luật Di sản văn hóa 2001, được sửa đổi bởi khoản 9 Điều 1 Luật Di sản văn hóa sửa đổi 2009 thì di tích lịch sử văn hóa Việt Nam phải có một trong những tiêu chí sau:
+ Công trình xây dựng, địa điểm gắn với sự
Di tích cấp tỉnh là gì?
Theo khoản 1 Điều 29 Luật Di sản văn hóa 2001 (được sửa đổi bởi khoản 10 Điều 1 Luật Di sản văn hóa sửa đổi 2009) quy định Di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh (sau đây gọi chung là di tích) được xếp hạng như sau:
Di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh (sau đây gọi chung là di tích) được xếp hạng như
Địa điểm khảo cổ có được xem là di tích lịch sử văn hóa hay không?
Căn cứ khoản 1 Điều 28 Luật Di sản văn hóa 2001, được sửa đổi bởi khoản 9 Điều 1 Luật Di sản văn hóa sửa đổi 2009 có quy định về di tích lịch sử - văn hóa cụ thể như sau:
“1. Di tích lịch sử - văn hóa phải có một trong các tiêu chí sau đây:
a) Công trình xây dựng, địa điểm gắn