khi khuyết Chủ tịch nước?
Căn cứ theo quy định tại Điều 93 Hiến pháp 2013 quy định như sau:
Khi Chủ tịch nước không làm việc được trong thời gian dài thì Phó Chủ tịch nước giữ quyền Chủ tịch nước.
Trong trường hợp khuyết Chủ tịch nước thì Phó Chủ tịch nước giữ quyền Chủ tịch nước cho đến khi Quốc hội bầu ra Chủ tịch nước mới.
Theo đó, trong
-CĐGD năm 2024 thì Đoàn chủ tịch và thư ký hội nghị được quy định như sau:
Đoàn chủ tịch gồm người đứng đầu và Chủ tịch công đoàn cơ quan, đơn vị. Tùy theo tính chất, yêu cầu cần thiết mà Đoàn chủ tịch có Bí thư cấp ủy cơ quan, đơn vị.
Trường hợp người đứng đầu cơ quan, đơn vị hoặc Chủ tịch công đoàn cơ quan, đơn vị đang trong thời gian thi hành kỷ luật
Tôi muốn hỏi một số thông tin như sau: Theo quy định hiện nay thì cán bộ cấp xã bị tạm đình chỉ công tác theo quy định là trong bao nhiêu ngày? Trong trường hợp cán bộ cấp xã khi bị đình chỉ có còn được hưởng lương không?
Cán bộ công đoàn chuyên trách là ai?
Quy định về cán bộ công đoàn chuyên trách tại Điều 4 Điều lệ Công đoàn Việt Nam (khóa XII) ban hành kèm theo Quyết định 174/QĐ-TLĐ năm 2020 như sau:
Cán bộ công đoàn
1. Cán bộ công đoàn là người đảm nhiệm các chức danh từ tổ phó công đoàn trở lên thông qua bầu cử tại đại hội hoặc hội nghị công đoàn; được
Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam hiện nay được hưởng mức phụ cấp phục vụ hàng tháng là bao nhiêu? Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam thôi hưởng phụ cấp phục vụ trong trường hợp nào? - câu hỏi của anh T, (Vũng Tàu).
quyền xử lý kỷ luật đối với người đã nghỉ việc, nghỉ hưu được quy định như sau:
1. Trường hợp bị xử lý kỷ luật bằng hình thức xóa tư cách chức vụ, chức danh thì cấp có thẩm quyền phê chuẩn, quyết định phê duyệt kết quả bầu cử, bổ nhiệm vào chức vụ, chức danh cao nhất ra quyết định xử lý kỷ luật, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này. Trong
.
Thời điểm lấy phiếu tín nhiệm là khi nào?
Căn cứ tại Điều 4 Quy định 96-QĐ/TW năm 2023 quy định thời điểm lấy phiếu tín nhiệm như sau:
Việc lấy phiếu tín nhiệm được tiến hành định kỳ vào năm thứ 3 (năm giữa nhiệm kỳ đại hội đảng bộ các cấp), cụ thể như sau:
- Lấy phiếu tín nhiệm đối với các chức danh do Quốc hội, hội đồng nhân dân các cấp bầu hoặc
và báo cáo thẩm tra tư cách đại biểu tham dự đại hội;
- Thông qua chương trình đại hội, quy chế đại hội, quy chế bầu cử;
- Báo cáo kết quả quá trình vận động thành lập hội;
- Thảo luận điều lệ đã được cấp có thẩm quyền quy định tại khoản 2, khoản 3, khoản 4 Điều 15 Nghị định 126/2024/NĐ-CP xem xét khi cho phép thành lập hội và biểu quyết điều lệ
tiêu chuẩn chức danh cụ thể đối với Chủ tịch Quốc hội như sau:
Bảo đảm đầy đủ các tiêu chuẩn chung của Uỷ viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư, đồng thời, cần có những phẩm chất, năng lực:
Có uy tín cao, là trung tâm đoàn kết trong Trung ương, Bộ Chính trị, trong toàn Đảng, trong Quốc hội và nhân dân.
Quyết liệt trong lãnh đạo, điều hành theo chức năng
khoản 1 hoặc khoản 2 Điều này, thì việc lấy phiếu tín nhiệm được thực hiện một lần đối với tất cả các chức vụ đó.
Không lấy phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này đã có thông báo nghỉ công tác chờ nghỉ hưu hoặc được bổ nhiệm, bầu cử trong năm lấy phiếu tín nhiệm.
Việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm
Hệ thống giao dịch Upcom là gì? Hồ sơ đăng ký niêm yết cổ phiếu đã giao dịch trên hệ thống giao dịch Upcom bao gồm những gì? Đối tượng nào được đăng ký giao dịch trên hệ thống giao dịch Upcom theo quy định?
chính trị quan trọng đối với tất cả các đoàn viên hiện đang sinh hoạt.
Chuẩn bị tốt đại hội chi đoàn là nhiệm vụ của mỗi đoàn viên, Ban Chấp hành chi đoàn cần phân công công việc phù hợp tuỳ theo khả năng của từng đoàn viên.
Căn cứ định hướng chỉ đạo của Cấp uỷ chi bộ và Đoàn cấp trên trực tiếp, xây dựng kế hoạch đại hội chi đoàn cần có các phần
Quốc hội khóa mới bầu ra được chủ tịch nước mới.
Đối với "quyền Chủ tịch nước", quyền này phát sinh trong 02 trường hợp được quy định tại Điều 93 Hiến pháp 2013, cụ thể như sau:
Khi Chủ tịch nước không làm việc được trong thời gian dài thì Phó Chủ tịch nước giữ quyền Chủ tịch nước.
Trong trường hợp khuyết Chủ tịch nước thì Phó Chủ tịch nước giữ
NSDLĐ) và các trường hợp khác do hai bên thỏa thuận, thống nhất và được quy định trong Quy chế.
+ Đại biểu bầu: Công đoàn đề xuất, thống nhất với NSDLĐ đối tượng, số lượng bầu đại biểu dự hội nghị cho phù hợp, tổ chức hội nghị bầu bảo đảm dân chủ, khách quan, có tính đại diện các tổ, đội, phòng, ban, phân xưởng, giới tính, dân tộc (nếu có)… Căn cứ vào
Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có những nhiệm vụ và quyền hạn gì? Nếu đã được bầu làm Chủ tịch nước rồi thì có thể kiêm nhiệm thêm chức vụ Thường trực Ban Bí thư nữa được hay không?
Cho tôi hỏi quỹ tín dụng muốn được cấp giấy phép thành lập quỹ tín dụng nhân dân phải đáp ứng các điều kiện gì? Các giấy tờ có trong hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép thành lập quỹ tín dụng nhân dân là gì?- Câu hỏi của anh Hoàng Khương (Vĩnh Long).
": (=vốn là) mô tả đối với hoạt động của nhân vật trước đây khi đang còn đương chức.
+ "Cựu": (=đã cũ) mô tả đối với hoạt động của nhân vật khi đã rời chức vụ.
- Ý kiến thứ 3:
Nguyên và cựu nhìn chung là giống nhau, chỉ người đã từng giữ chức vụ Chủ tịch nước trong quá khứ. Khác biệt cơ bản là ai đó đang đương chức bị cách chức thì sau đó ko thể gọi là