Thanh tra Sở Tài nguyên và Môi trường thực hiện thanh tra những vấn đề gì của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh?
Căn cứ khoản 1 Điều 9 Nghị định 35/2009/NĐ-CP quy định Thanh tra Sở Tài nguyên và Môi trường như sau:
Thanh tra Sở Tài nguyên và Môi trường
1. Thanh tra Sở là cơ quan trực thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường, thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn
Thanh tra Bộ Tài nguyên và Môi trường có các phòng trực thuộc do cơ quan nào?
Căn cứ khoản 1 Điều 7 Nghị định 35/2009/NĐ-CP quy định Thanh tra Bộ Tài nguyên và Môi trường như sau:
Thanh tra Bộ Tài nguyên và Môi trường
1. Thanh tra Bộ là cơ quan của Bộ Tài nguyên và Môi trường, thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn thanh tra hành chính và thanh tra
Hoạt động thanh tra tài nguyên và môi trường gồm những nội dung nào?
Căn cứ Điều 18 Nghị định 35/2009/NĐ-CP quy định về nội dung hoạt động thanh tra tài nguyên và môi trường như sau:
Nội dung hoạt động thanh tra tài nguyên và môi trường
1. Thanh tra hành chính:
a) Thanh tra việc chấp hành chính sách, pháp luật và thực hiện nhiệm vụ được giao
Thanh tra Tài nguyên và Môi trường có chức năng gì?
Căn cứ Điều 1 Nghị định 35/2009/NĐ-CP quy định về vị trí, chức năng của Thanh tra Tài nguyên và Môi trường như sau:
Vị trí, chức năng của Thanh tra Tài nguyên và Môi trường
Thanh tra Tài nguyên và Môi trường là cơ quan thanh tra theo ngành, lĩnh vực, được tổ chức theo quy định tại khoản 1
Thanh tra Tài nguyên và Môi trường được tổ chức thế nào?
Căn cứ Điều 6 Nghị định 35/2009/NĐ-CP quy định về tổ chức của Thanh tra Tài nguyên và Môi trường như sau:
Tổ chức của Thanh tra Tài nguyên và Môi trường
1. Tổ chức của Thanh tra Tài nguyên và Môi trường bao gồm:
a) Thanh tra Bộ Tài nguyên và Môi trường;
b) Thanh tra Tổng cục Quản lý
Hoạt động đối ngoại biên phòng gồm những nội dung nào?
Theo Điều 4 Nghị định 89/2009/NĐ-CP quy định về nội dung hoạt động đối ngoại biên phòng như sau:
Nội dung hoạt động đối ngoại biên phòng
1. Thực hiện và tham gia đàm phán, trao đổi, hội đàm định kỳ hoặc đột xuất với các cơ quan hữu quan tương ứng của nước láng giềng về tình hình thực hiện
Trong quản lý nhà nước về hoạt động đối ngoại biên phòng thì Bộ Quốc phòng có những trách nhiệm nào?
Theo Điều 11 Nghị định 89/2009/NĐ-CP quy định về trách nhiệm của Bộ Quốc phòng như sau:
Trách nhiệm của Bộ Quốc phòng
1. Chủ trì, phối hợp với Bộ Ngoại giao và các Bộ, ngành liên quan chỉ đạo, hướng dẫn Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực
Hoạt động đối ngoại biên phòng được thực hiện dựa trên những nguyên tắc nào?
Căn cứ Điều 3 Nghị định 89/2009/NĐ-CP quy định về nguyên tắc hoạt động đối ngoại biên phòng như sau:
Nguyên tắc hoạt động đối ngoại biên phòng
1. Giữ vững độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia; bình đẳng, hữu nghị và cùng có lợi.
2. Phù hợp với chủ trương
Cá nhân là người nước ngoài có được tham gia nghiên cứu khoa học phục vụ công nghiệp quốc phòng không?
Căn cứ từ khoản 1 đến khoản 4 Điều 7 Nghị định 46/2009/NĐ-CP quy định về nghiên cứu khoa học, phát triển và chuyển giao công nghệ phục vụ công nghiệp quốc phòng như sau:
Nghiên cứu khoa học, phát triển và chuyển giao công nghệ phục vụ công
Hàng quốc phòng gồm những loại nào?
Căn cứ khoản 3 Điều 2 Nghị định 46/2009/NĐ-CP quy định về hàng quốc phòng như sau:
Xuất khẩu, nhập khẩu, mua sắm hàng quốc phòng
...
3. Hàng quốc phòng gồm 2 loại: hàng chuyên dùng quân sự và hàng lưỡng dụng.
a) Hàng chuyên dùng quân sự bao gồm: vũ khí, đạn dược, vật liệu nổ, trang thiết bị kỹ thuật, công
Việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật phải đảm bảo những yêu cầu nào?
Theo Điều 7 Nghị định 48/2009/NĐ-CP quy định về yêu cầu và phạm vi lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật như sau:
Yêu cầu và phạm vi lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng văn bản quy phạm
Cơ quan chủ trì soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật có những trách nhiệm gì trong việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới vào văn bản?
Theo quy định tại Điều 10 Nghị định 48/2009/NĐ-CP về trách nhiệm của cơ quan chủ trì soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật như sau:
Trách nhiệm của cơ quan chủ trì soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật
Trong quá
Nguyên tắc để phát hành trái phiếu quốc tế là gì?
Căn cứ Điều 5 Nghị định 53/2009/NĐ-CP quy định về nguyên tắc phát hành như sau:
Nguyên tắc phát hành
1. Chính phủ chỉ phát hành trái phiếu quốc tế để huy động vốn đầu tư cho các công trình trọng điểm của quốc gia, các dự án đầu tư có hiệu quả, có khả năng trả nợ. Việc phát hành trái phiếu để cơ
Cơ quan nào có quyền thẩm định đề án phát hành trái phiếu doanh nghiệp có bảo lãnh Chính phủ ra thị trường vốn quốc tế?
Theo khoản 1 Điều 19 Nghị định 53/2009/NĐ-CP quy định về thẩm định đề án phát hành trái phiếu doanh nghiệp đối với doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp phát hành trái phiếu có bảo lãnh Chính phủ như sau:
Thẩm định đề án phát
Việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp ra thị trường vốn quốc tế được tổ chức thế nào?
Theo Điều 22 Nghị định 53/2009/NĐ-CP quy định về tổ chức phát hành như sau:
Tổ chức phát hành
1. Sau khi đề án phát hành trái phiếu được các cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định tại Điều 19 Nghị định này, các doanh nghiệp triển khai việc chuẩn bị và
Việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp ra thị trường vốn quốc tế được thực hiện dưới theo hình thức nào?
Theo Điều 16 Nghị định 53/2009/NĐ-CP quy định về các hình thức trái phiếu doanh nghiệp như sau:
Các hình thức trái phiếu doanh nghiệp
Trái phiếu doanh nghiệp phát hành ra thị trường vốn quốc tế có các hình thức sau:
1. Trái phiếu doanh
Trái phiếu Chính phủ được phát hành ra thị trường vốn quốc tế với mục đích gì?
Theo Điều 9 Nghị định 53/2009/NĐ-CP quy định về mục đích phát hành như sau:
Mục đích phát hành
Trái phiếu Chính phủ được phát hành với mục đích:
1. Huy động nguồn vốn cho đầu tư phát triển theo hình thức cho vay lại để thực hiện các công trình trọng điểm của Nhà
Hợp đồng vận tải đa phương thức là gì?
Hợp đồng vận tải đa phương thức được giải thích tại khoản 5 Điều 2 Nghị định 87/2009/NĐ-CP thì hợp đồng vận tải đa phương thức là hợp đồng được giao kết giữa người gửi hàng và người kinh doanh vận tải đa phương thức, theo đó người kinh doanh vận tải đa phương thức đảm nhận thực hiện dịch vụ vận chuyển hàng
Chứng từ vận tải đa phương thức ở dạng không chuyển nhượng được phát hành theo hình thức nào?
Các dạng chứng từ vận tải đa phương thức được quy định tại Điều 12 Nghị định 87/2009/NĐ-CP như sau:
Các dạng chứng từ vận tải đa phương thức
1. Chứng từ vận tải đa phương thức ở dạng chuyển nhượng được thì được phát hành theo một trong các hình thức
thời gian để tính chế độ hưởng thế nào?
Theo quy định tại Điều 10 Nghị định 21/2009/NĐ-CP thì tiền lương và thời gian công tác để tính hưởng chế độ như sau:
- Tiền lương tháng để tính trợ cấp bao gồm: tiền lương theo cấp bậc quân hàm; các khoản phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên nghề và hệ số chênh lệch bảo lưu (nếu có)
- Tiền lương tháng để tính