hạn đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động (được sửa đổi, bổ sung tại khoản 2, khoản 3, khoản 4 và khoản 5 Điều 1 Thông tư số 03/2021/TT-BNV ngày 29 tháng 6 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ sửa đổi, bổ sung chế độ nâng bậc lương thường xuyên, nâng bậc lương trước thời hạn và chế độ phụ cấp thâm niên vượt khung đối với cán bộ, công
lương do Nhà nước quy định thì căn cứ để đóng bảo hiểm y tế là tiền lương tháng theo ngạch bậc, cấp quân hàm và các khoản phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp thâm niên nghề (nếu có).
2. Đối với người lao động hưởng tiền lương, tiền công theo quy định của người sử dụng lao động thì căn cứ để đóng bảo hiểm y tế là tiền lương, tiền
) + tiền thưởng (nếu có)
Theo đó, tiền lương viên chức giữ nhiều chức vụ sẽ được xây dựng theo công thức trên.
Bên cạnh đó, từ ngày 01/07/2024, 9 loại phụ cấp sau sẽ được áp dụng bao gồm:
(1) Phụ cấp kiêm nhiệm
(2) Phụ cấp thâm niên vượt khung
(3) Phụ cấp khu vực
(4) Phụ cấp theo nghề
(5) Phụ cấp lưu động
(6) Phụ cấp công tác ở vùng đặc biệt
/7/2024 là bao nhiêu?
Căn cứ Điều 89 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc như sau:
- Người lao động thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định thì tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội là tiền lương theo ngạch, bậc, cấp bậc quân hàm và các khoản phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp
/7/2024 gồm:
- Phụ cấp kiêm nhiệm;
- Phụ cấp thâm niên vượt khung;
- Phụ cấp khu vực;
- Phụ cấp trách nhiệm công việc;
- Phụ cấp lưu động;
- Phụ cấp theo nghề;
- Phụ cấp công tác ở vùng đặc biệt khó khăn;
- Phụ cấp theo phân loại đơn vị hành chính;
- Phụ cấp áp dụng riêng đối với lực lượng vũ trang.
Bãi bỏ các khoản phụ cấp sau từ 1/7/2024:
Bãi bỏ
chuyên nghiệp được hưởng phụ cấp sau khi thực hiện cải cách tiền lương dự kiến từ 01/7/2024.
- Phụ cấp kiêm nhiệm, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp thâm niên nghề, phụ cấp khu vực, phụ cấp trách nhiệm công việc, phụ cấp phục vụ an ninh, quốc phòng; phụ cấp lưu động và phụ cấp đặc thù, phụ cấp thâm niên nghề.
- Gộp phụ cấp đặc biệt, phụ cấp thu
.
(Trong đó giữ tương quan tiền lương của lực lượng vũ trang so với công chức hành chính như hiện nay).
- Các khoản phụ cấp (chiếm khoảng 30% tổng quỹ lương):
+ Tiếp tục áp dụng phụ cấp kiêm nhiệm; phụ cấp thâm niên vượt khung; phụ cấp khu vực; phụ cấp trách nhiệm công việc; phụ cấp lưu động; phụ cấp đặc thù đối với lực lượng vũ trang (quân đội, công an
công lập như sau:
Mức phụ cấp ưu đãi được hưởng = Mức lương tối thiểu chung x [hệ số lương theo ngạch, bậc hiện hưởng + hệ số phụ cấp chức vụ lãnh đạo (nếu có) + % (quy theo hệ số) phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có)] x tỷ lệ % phụ cấp ưu đãi.
Căn cứ tiểu mục 2 Mục I Thông tư liên tịch 01/2006/TTLT-BGD&ĐT-BNV-BTC (sửa đổi bởi Điều 2 Thông
do thực hiện cơ chế tự chủ tài chính theo Nghị định 130/2005/NĐ-CP và Thông tư 03/2006/TTLT-BTC-BNV,
- Các khoản phụ cấp chức vụ, thâm niên vượt khung, thâm niên nghề được tính đóng bảo hiểm xã hội.
- Đảng viên là đối tượng hưởng chế độ tiền công thì đóng đảng phí hàng tháng bằng 1% tiền công được hưởng.
- Các khoản phụ cấp không tính thu nhập
quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện; tổ chức chính trị - xã hội (Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Công đoàn Việt Nam, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội cựu chiến binh Việt Nam, Hội nông dân Việt Nam); đơn vị sự nghiệp công lập, trừ Trung tâm đào tạo sát hạch lái xe công lập; Ban quản lý dự án có
phạt có thể tăng lên nhưng không được vượt quá mức tiền phạt tối đa của khung tiền phạt.
Đồng thời, tại Điều 10 Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012 quy định như sau:
Tình tiết tăng nặng
- Những tình tiết sau đây là tình tiết tăng nặng:
+ Vi phạm hành chính có tổ chức;
+ Vi phạm hành chính nhiều lần; tái phạm;
+ Xúi giục, lôi kéo, sử dụng người
hoặc khả năng điều khiển hành vi để vi phạm hành chính;
(5) Lăng mạ, phỉ báng người đang thi hành công vụ; vi phạm hành chính có tính chất côn đồ;
(6) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để vi phạm hành chính;
(7) Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, thiên tai, thảm họa, dịch bệnh hoặc những khó khăn đặc biệt khác của xã hội để vi phạm hành chính;
(8) Vi phạm
quy định tại Khoản 2 Điều 16 Luật quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng thì chỉ xét nâng lương hoặc cho hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung, không thăng cấp bậc quân hàm.
3. Trường hợp cấp bậc quân hàm đang giữ cao hơn bậc quân hàm cao nhất theo quy định tại Khoản 2 Điều 16 Luật quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức
thực hiện từ ngày 01/7/2023+ Mức phụ cấp thâm niên vượt khung thực hiện từ ngày 01/7/2023)
x
Tỷ lệ % phụ cấp được hưởng theo quy định
(*) Mức trợ cấp tính theo mức lương cơ sở
Mức trợ cấp thực hiện từ ngày 01/7/2023
=
Mức lương cơ sở 1.800.000 đồng/tháng
x
Số tháng được hưởng trợ cấp theo quy định
Lực lượng vũ trang là
II Thông tư liên tịch 01/2006/TTLT-BGD&ĐT-BNV-BTC quy định về cách tính mức phụ cấp ưu đãi được hưởng:
Mức phụ cấp ưu đãi được hưởng = Mức lương tối thiểu chung x [hệ số lương theo ngạch, bậc hiện hưởng + hệ số phụ cấp chức vụ lãnh đạo (nếu có) + % (quy theo hệ số) phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có)] x tỷ lệ % phụ cấp ưu đãi.
Trong đó, mức
các khoản phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên vượt khung (đối với người lao động thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định) hoặc 4,5% tiền lương tháng ghi trong HĐLĐ (đối với người lao động hưởng tiền lương, tiền công theo quy định của người sử dụng lao động); trong đó, Công an đơn vị, địa phương đóng 3%, người lao động đóng 1,5%."
Tương tự
quy định thì căn cứ để đóng bảo hiểm y tế là tiền lương tháng theo ngạch bậc, cấp quân hàm và các khoản phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp thâm niên nghề (nếu có).
- Đối với người lao động hưởng tiền lương, tiền công theo quy định của người sử dụng lao động thì căn cứ để đóng bảo hiểm y tế là tiền lương, tiền công tháng được ghi