Cho hỏi công tác bồi dưỡng kỹ năng phổ biến giáo dục pháp luật cho người làm công tác phổ biến giáo dục pháp luật có được nhà nước hỗ trợ không? Bên cạnh đó thì nguồn kinh phí xây dựng và quản lý tủ sách pháp luật để phổ biến giáo dục pháp luật sẽ do ai đảm bảo? Xin cảm ơn! Câu hỏi của bạn Trân đến từ Cần Thơ.
Trường của cơ quan nhà nước công nhận tốt nghiệp trình độ đào tạo, bồi dưỡng theo hình thức nào? Trường của cơ quan nhà nước có tài liệu đào tạo, bồi dưỡng do ai biên soạn và hình thức đào tạo, bồi dưỡng do ai quản lý? Thắc mắc đến từ bạn Thanh Vân ở Biên Hòa.
Giáo viên giáo dục nghề nghiệp thực hành hạng III có nhiệm vụ ra sao? Đang được áp dụng hệ số lương thế nào? Viên chức muốn được bổ nhiệm vào chức danh giáo viên giáo dục nghề nghiệp thực hành hạng III thì phải đáp ứng các tiêu chuẩn gì? Câu hỏi của chị Khanh (Tp.HCM).
Thông tư số 76/2018/TT-BTC ngày 17/8/2018 của Bộ Tài chính hướng dẫn nội dung, mức chi xây dựng chương trình đào tạo, biên soạn giáo trình môn học đối với giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp.
- Chi biên dịch tài liệu từ tiếng việt sang tiếng nước ngoài và ngược lại: Thực hiện theo mức chi dịch thuật quy định tại Thông tư số 71/2018/TT-BTC ngày 10
Chủ nghĩa duy vật là gì? Chủ nghĩa duy tâm là gì? Triết học Mác - Lênin có phải môn bắt buộc tại các cơ sở đào tạo hệ Đại học? Chính sách của Nhà nước về phát triển giáo dục tại các cơ sở đào tạo hệ Đại học là gì? Giáo trình giáo dục tại các cơ sở đào tạo hệ Đại học phải đảm bảo điều gì?
Cho tôi hỏi hiện nay giáo viên giáo dục nghề nghiệp lý thuyết hạng III có nhiệm vụ gì? Phải có năng lực chuyên môn nghiệp vụ thế nào? Giáo viên giáo dục nghề nghiệp lý thuyết hạng III được áp dụng hệ số lương nào? Câu hỏi của chị Nhi (Tp.HCM).
Cho tôi hỏi có phải Bộ giáo dục đã phê duyệt một số sách giáo khoa tiếng Trung Quốc để đưa vào chương trình giáo dục hay không? Sách giáo khoa tiếng Trung đó sẽ sử dụng cho học sinh lớp mấy? Câu hỏi của anh ĐK từ TP.CHM
Thông tin và Truyền thông và của Trường;
b) Giảng dạy theo đúng nội dung, chương trình đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, Trường quy định; biên soạn giáo trình, phát triển tài liệu phục vụ giảng dạy, học tập theo phân công của Trường, Khoa, Tổ bộ môn;
c) Chịu sự giám sát của Trường về nội dung, chất lượng, phương pháp
Tôi có thắc mắc muốn được giải đáp như sau có phải gửi ý kiến đánh giá của các tổ chức, cá nhân về sách giáo khoa được biên soạn khi gửi hồ sơ đề nghị thẩm định sách giáo khoa hay không? Câu hỏi của anh P.P.Q đến từ TP.HCM.
Cho hỏi hiện giáo viên thỉnh giảng là gì theo quy định hiện hành? Giáo viên thỉnh giảng được phép thỉnh giảng vì mục đích gì? Cho tôi tham khảo các thông tin về câu hỏi trên tôi đang viết báo cáo, cảm ơn! Câu hỏi của bạn Hồng đến từ Đồng Tháp.
Tôi có thắc mắc về việc thẩm định, phê duyệt để đưa sách giáo khoa vào sử dụng. Cụ thể, cho tôi hỏi trình tự giải quyết hồ sơ đề nghị thẩm định sách giáo khoa được thực hiện như thế nào? Đơn vị nào có trách nhiệm tổ chức thẩm định sách giáo khoa? Câu hỏi của anh Khoa từ TP.HCM
Cho tôi hỏi có phải trong năm 2024 thì Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ thực hiện thay đổi nội dung sách giáo khoa lớp 9 hay không? Nếu thay đổi nội dung như vậy, thì cha mẹ học học sinh muốn góp ý nội dung cho sách mới thì cần phải góp ý như thế nào? Câu hỏi của chị N.M từ TP.HCM.
các Hội đồng của Nhà trường (Hội đồng nghiên cứu khoa học, Hội đồng biên soạn giáo trình, Hội đồng Thi đua - Khen thưởng).
- Quyết định các công việc thuộc phạm vi thẩm quyền quản lí của Trường, quyết định các biện pháp cụ thể để tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành chính đối với công chức, viên chức; chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu, hách dịch
Cho tôi hỏi ai có thẩm quyền ra quyết định thành lập Hội đồng thẩm định chương trình môn học Giáo dục thể chất của cơ sở giáo dục đại học? Hội đồng thẩm định chương trình môn học Giáo dục thể chất của cơ sở giáo dục đại học gồm có những ai? Tổ chức xây dựng chương trình môn học Giáo dục thể chất của cơ sở giáo dục đại học được quy định như thế nào
hợp với các đơn vị liên quan xây dựng chương trình và biên soạn giáo trình/tài liệu đào tạo, bồi dưỡng theo phân công và phân cấp quản lý của Bộ Tài chính.
4. Xây dựng, quản lý và sử dụng đội ngũ giảng viên kiêm nhiệm của Tổng cục Hải quan theo quy định.
5. Thực hiện nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức của Tổng cục Hải quan theo mục
Bộ trưởng Bộ Tài chính phê duyệt.
2. Chủ trì và phối hợp với các cơ quan chức năng xây dựng nội dung, chương trình và biên soạn giáo trình, tài liệu đào tạo, bồi dưỡng theo phân công và phân cấp quản lý của Nhà nước và của Bộ Tài chính.
3. Thực hiện nhiệm vụ đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức của Bộ Tài chính theo mục tiêu, yêu cầu, kế