quyền công tố, kiểm sát xét xử thì thực hiện theo quy chế nghiệp vụ khác có liên quan của Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Kiểm sát viên chú ý kiểm sát thời hạn tạm giam bị can, bị cáo; kịp thời yêu cầu Tòa án tiếp tục tạm giam bị can, bị cáo để bảo đảm việc giải quyết vụ án.
2. Sau khi có kết quả điều tra bổ sung, nếu có căn cứ đình chỉ vụ án thì Kiểm
định như sau:
Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong giai đoạn xét xử sơ thẩm
1. Kiểm sát viên thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn kiểm sát việc tuân theo pháp luật từ khi có quyết định đưa vụ án ra xét xử trong giai đoạn xét xử sơ thẩm theo quy định tại Điều 267 Bộ luật Tố tụng hình sự.
2. Trước khi mở phiên tòa, Kiểm sát viên phải kiểm sát việc tuân
, Viện kiểm sát đã yêu cầu.
2. Trường hợp Tòa án và Viện kiểm sát cùng có văn bản yêu cầu thì Tòa án đang quản lý hồ sơ vụ án chuyển hồ sơ cho cơ quan yêu cầu trước và thông báo cho cơ quan yêu cầu sau biết.
Theo đó, thời hạn để chuyển hồ sơ vụ án để xem xét kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm đối với bản án hình sự là 07 ngày kể từ ngày nhận được
án.
Trong thời hạn 07 ngày kể từ ngày nhận được văn bản yêu cầu, Tòa án đang quản lý hồ sơ vụ án phải chuyển hồ sơ vụ án cho Tòa án, Viện kiểm sát đã yêu cầu.
2. Trường hợp Tòa án và Viện kiểm sát cùng có văn bản yêu cầu thì Tòa án đang quản lý hồ sơ vụ án chuyển hồ sơ cho cơ quan yêu cầu trước và thông báo cho cơ quan yêu cầu sau biết.
Như vậy
07 ngày kể từ ngày nhận được văn bản yêu cầu, Tòa án đang quản lý hồ sơ vụ án phải chuyển hồ sơ vụ án cho Tòa án, Viện kiểm sát đã yêu cầu.
2. Trường hợp Tòa án và Viện kiểm sát cùng có văn bản yêu cầu thì Tòa án đang quản lý hồ sơ vụ án chuyển hồ sơ cho cơ quan yêu cầu trước và thông báo cho cơ quan yêu cầu sau biết.
Như vậy, chuyển hồ sơ vụ án
quyền công tố, kiểm sát xét xử hình sự của Viện kiểm sát nhân dân và Viện kiểm sát quân sự các cấp.
2. Phòng, bộ phận thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử sơ thẩm án hình sự, Phòng Thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử phúc thẩm án hình sự có trách nhiệm giúp lãnh đạo Viện kiểm sát theo dõi, quản lý hướng dẫn và chỉ đạo toàn
2015 quy định như sau:
Thủ tục mở phiên họp xem xét kiến nghị, đề nghị
1. Chánh án Tòa án nhân dân tối cao tự mình hoặc phân công một thành viên Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao trình bày tóm tắt nội dung vụ án và quá trình giải quyết vụ án.
2. Đại diện Ủy ban tư pháp của Quốc hội, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm
chở hay bằng một cách khác, thì người bán phải thông báo cho người mua biết về việc họ đã gửi hàng kèm theo chỉ dẫn về hàng hoá.
2. Nếu người bán có nghĩa vụ phải thu xếp việc chuyên chở hàng hoá, thì họ phải ký kết các hợp đồng cần thiết để việc chuyên chở được thực hiện tới đích, bằng các phương tiện chuyên chở thích hợp với hoàn cảnh cụ thể và
thiệt hại đã tuyên bố hủy hợp đồng sau khi đã tiếp nhận hủy hàng hóa, thì giá hiện hành vào lúc tiếp nhận hàng hóa được áp dụng và không phải là giá hiện hành vào lúc hủy hợp đồng.
2. Theo mục đích của điều khoản trên đây, giá hiện hành là giá ở nơi mà việc giao hàng đáng lẽ phải được thực hiện nếu không có giá hiện hành tại nơi đó, là giá hiện hành
thể chờ đợi một cách hợp lý rằng họ phải tính tới trở ngại đó vào lúc ký kết hợp đồng hoặc là tránh được hay khắc phục các hậu quả của nó.
2. Nếu một bên không thực hiện nghĩa vụ của mình do người thứ ba mà họ nhờ thực hiện toàn phần hay một phần hợp đồng cũng không thực hiện điều đó thì bên ấy chỉ được miễn trách nhiệm trong trường hợp:
a. Ðược
Quốc ban hành năm 1963 quy định như sau:
Việc thành lập một cơ quan lãnh sự
1. Chỉ khi được Nước tiếp nhận đồng ý mới có thể thành lập một cơ quan lãnh sự trên lãnh thổ Nước đó.
2. Nơi đặt trụ sở cơ quan lãnh sự, xếp hạng của cơ quan và khu vực lãnh sự do Nước cử quyết định và phải được Nước tiếp nhận chấp thuận.
3. Sau này, chỉ khi nào có sự đồng
là những hạng nào?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 9 Công ước Viên về quan hệ lãnh sự do Liên Hợp Quốc ban hành năm 1963 quy định như sau:
Xếp hạng người đứng đầu cơ quan lãnh sự
1. Người đứng đầu cơ quan lãnh sự có thể chia ra làm bốn hạng là:
a) Tổng Lãnh sự;
b) Lãnh sự;
c) Phó Lãnh sự;
d) Đại lý lãnh sự.
2. Khoản 1 của Điều này không hạn chế
bị tù, bị tạm giam hoặc tạm giữ theo một bản án. Tuy nhiên, viên chức lãnh sự phải kiềm chế hành động thay mặt cho công dân đang bị tù, bị tạm giam hoặc tạm giữ nếu người đó phản đối rõ ràng việc làm như vậy.
2. Các quyền ghi ở khoản 1 Điều này phải được thực hiện theo đúng luật và các quy định của Nước tiếp nhận, với điều kiện là luật và các quy
tin khi được Nước tiếp nhận đồng ý.
2. Thư từ chính thức của cơ quan lãnh sự là bất khả xâm phạm. Thư từ chính thức nghĩa là mọi thư từ liên quan đến cơ quan lãnh sự và chức năng của cơ quan đó.
3. Túi lãnh sự không bị mở ra hoặc giữ lại. Tuy nhiên, nếu các nhà chức trách có thẩm quyền của Nước tiếp nhận có lý do chính đáng để tin rằng túi có chứa
dụng để tạo lập chỗ ở của người đó. Những vật phẩm để tiêu dùng không được vượt quá số lượng cần thiết cho việc sử dụng tiếp của những người này.
2. Các nhân viên lãnh sự được hưởng các quyền ưu đãi và quyền miễn thuế quy định ở khoản 1 Điều này đối với những đồ dùng nhập khẩu để tạo lập nơi ở lần đầu.
3. Hành lý cá nhân mang theo của viên chức lãnh
lập chỗ ở của người đó. Những vật phẩm để tiêu dùng không được vượt quá số lượng cần thiết cho việc sử dụng tiếp của những người này.
2. Các nhân viên lãnh sự được hưởng các quyền ưu đãi và quyền miễn thuế quy định ở khoản 1 Điều này đối với những đồ dùng nhập khẩu để tạo lập nơi ở lần đầu.
3. Hành lý cá nhân mang theo của viên chức lãnh sự và của
.
2. Việc một quốc gia đồng ý chịu sự ràng buộc của một điều ước khi điều ước đó cho phép lựa chọn giữa những quy định khác nhau sẽ chỉ có giá trị khi những quy định mà quốc gia đó lựa chọn đã được ghi rõ ràng trong điều ước.
Theo đó, một quốc gia đồng ý chịu sự ràng buộc một phần của điều ước quốc tế sẽ chỉ có giá trị khi điều ước cho phép làm như
các quốc gia tham gia các điều ước về cùng một vấn đề sẽ được xác định phù hợp với các khoản dưới đây:
2. Khi một điều ước quy định rõ rằng nó phụ thuộc vào hoặc không được xem là mâu thuẫn với một điều ước đã có trước đó hoặc sẽ có sau đó thì những quy định của điều ước có trước hoặc sau đó sẽ có giá trị.
3. Khi tất cả các bên tham gia điều ước
với bảo lưu việc phê chuẩn được thể hiện trong thư ủy quyền của đại diện của quốc gia đó hoặc được bày tỏ trong quá trình đàm phán.
2. Việc một quốc gia đồng ý chịu sự ràng buộc của một điều ước biểu thị bằng việc chấp thuận hoặc phê duyệt trong những điều kiện tương tự như đối với việc phê chuẩn.
Như vậy, một quốc gia đồng ý chịu sự ràng buộc của
và thời điểm điều ước được ký kết và được xem là một cơ sở chủ yếu của sự đồng ý của mình chịu sự ràng buộc của điều ước.
2. Khoản 1 sẽ không được áp dụng nếu quốc gia đề cập đã góp phần vào sai lầm đó bằng thái độ xử sự của mình khi những hoàn cảnh đặc biệt đó đã ở mức độ làm cho quốc gia đó phải lưu ý về khả năng xảy ra sai lầm.
3. Một sai lầm