pháp luật.
2. Nhà nước ban hành chính sách đối với thanh niên tình nguyện như sau:
a) Tạo lập các kênh thông tin để thanh niên được tiếp cận và tham gia hoạt động tình nguyện;
b) Xây dựng chương trình, dự án đưa thanh niên tình nguyện về làm việc tại các vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, biên giới, hải đảo;
c) Khuyến khích tổ
điểm d khoản 2 Điều 13 Quy chế ban hành kèm theo Quyết định 2055/QĐ-BGDĐT năm 2021 quy định như sau:
Quy trình bổ nhiệm đối với người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ
...
2. Đối với nguồn nhân sự tại chỗ
a) Bước 1: Hội nghị tập thể lãnh đạo (lần 1).
...
b) Bước 2: Hội nghị tập thể lãnh đạo mở rộng.
...
c
có) tại thời điểm xảy ra thiệt hại;
b) Thiệt hại là tiền, giấy tờ có giá hoặc các tài sản khác dưới dạng tiền tệ, tài chính thì giá trị tài sản bị thiệt hại được xác định bằng số tiền thực tế bị thiệt hại;
c) Các thiệt hại khác xác định trên cơ sở chênh lệch tính thành tiền giữa định mức, tiêu chuẩn, chế độ hoặc dự toán đã được cấp có thẩm quyền
tịch Hội đồng công bố thành phần tham gia;
b) Ủy viên được cử làm nhiệm vụ Thư ký Hội đồng báo cáo về hành vi lãng phí gây thiệt hại và mức bồi thường thiệt hại;
c) Hội đồng nghe giải trình của người có hành vi lãng phí gây thiệt hại và ý kiến của các thành viên Hội đồng;
d) Hội đồng thảo luận và bỏ phiếu kín về mức, thời hạn và phương thức bồi
phản biện xã hội;
b) Đại diện cơ quan, tổ chức chủ trì soạn thảo văn bản được phản biện xã hội;
c) Trường hợp cần thiết, cơ quan, tổ chức có thẩm quyền ban hành văn bản được phản biện xã hội cử đại diện tham dự hội nghị đối thoại.
...
Theo đó, thành phần hội nghị đối thoại trực tiếp do Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức gồm
quan đến nội dung dự thảo văn bản được phản biện xã hội;
b) Đại diện cơ quan, tổ chức chủ trì soạn thảo văn bản được phản biện xã hội;
c) Trường hợp cần thiết, cơ quan, tổ chức có thẩm quyền ban hành văn bản được phản biện xã hội cử đại diện tham dự hội nghị đối thoại.
Theo đó, thành phần hội nghị đối thoại do Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ở địa
xã hội;
b) Đại diện cơ quan, tổ chức chủ trì soạn thảo văn bản được phản biện xã hội;
c) Đại diện cơ quan, tổ chức khác có liên quan.
Theo quy định trên, thành phần hội nghị phản biện xã hội do tổ chức chính trị - xã hội tổ chức theo đề nghị của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng cấp gồm:
- Đại diện lãnh đạo tổ chức chính trị - xã hội chủ trì
giám hộ của học sinh về các vấn đề liên quan đến sức khỏe và kỹ năng tự bảo vệ, chăm sóc sức khỏe.
b) Số hóa trong quản lý, sử dụng cơ sở vật chất phục vụ công tác sức khỏe học đường (trang thiết bị phục vụ chăm sóc sức khỏe học sinh, sân chơi, bãi tập, công trình nước sạch, nhà vệ sinh...).
c) Xây dựng, ứng dụng phần mềm, cơ sở dữ liệu để theo dõi
sát, bao gồm: căn cứ, thẩm quyền, trình tự, thủ tục và kết quả thực hiện; việc xử lý ý kiến của đối tượng thanh tra, kiểm tra và các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc thực hiện các quyền trong hoạt động thanh tra, kiểm tra;
c) Việc thực hiện các quy định của pháp luật đối với người được giám sát, bao gồm: quy định về những điều cấm
chức vụ lãnh đạo, quản lý được thực hiện trong các trường hợp sau:
a) Tự nguyện thôi giữ chức vụ để chuyển giao vị trí lãnh đạo;
b) Do tự nhận thấy không đủ tiêu chuẩn, điều kiện, sức khỏe để hoàn thành nhiệm vụ được giao hoặc vị trí công tác không phù hợp;
c) Vì các lý do chính đáng khác của công chức.
2. Công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý
, quản lý được thực hiện trong các trường hợp sau:
a) Tự nguyện thôi giữ chức vụ để chuyển giao vị trí lãnh đạo;
b) Do tự nhận thấy không đủ tiêu chuẩn, điều kiện, sức khỏe để hoàn thành nhiệm vụ được giao hoặc vị trí công tác không phù hợp;
c) Vì các lý do chính đáng khác của công chức.
2. Công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý không được từ chức
phát sinh trong hoạt động thanh tra, kiểm tra thuế và tác động đối với việc hoàn thành kế hoạch tiến hành thanh tra, nội dung kiểm tra;
c) Việc thực hiện nhiệm vụ, triển khai hoạt động thanh tra, kiểm tra thuế của người được giám sát;
d) Việc xử lý ý kiến khác nhau giữa Trưởng đoàn, Phó Trưởng đoàn và thành viên Đoàn thanh tra, kiểm tra thuế về
, quản lý giữ các chức vụ cấp trưởng mà theo quy định không được giữ quá hai nhiệm kỳ liên tiếp ở một địa phương, cơ quan;
c) Công chức lãnh đạo, quản lý mà theo quy định không được bố trí người địa phương.
2. Căn cứ vào yêu cầu nhiệm vụ, quy hoạch, kế hoạch sử dụng công chức, công chức lãnh đạo, quản lý được luân chuyển trong hệ thống các cơ quan của
Điều 29 của Nghị định này được đề nghị chỉ định khi phê duyệt hồ sơ mời thầu.
b) Tổ chức chỉ định nhà đầu tư bao gồm:
- Phát hành hồ sơ mời thầu: hồ sơ mời thầu được phát hành cho nhà đầu tư được đề nghị chỉ định;
- Chuẩn bị, nộp, tiếp nhận, quản lý, sửa đổi, rút hồ sơ dự thầu;
- Mở hồ sơ dự thầu.
c) Đánh giá hồ sơ dự thầu.
d) Trình, thẩm định
sau:
a) Làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn;
b) Làm việc trong các ngành, nghề độc hại nguy hiểm;
c) Hoàn thành nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ tham gia công an nhân dân, sĩ quan quân đội, sĩ quan công an, quân nhân chuyên nghiệp phục viên, người làm công tác cơ yếu chuyển ngành, học viên tốt nghiệp đào tạo sĩ quan dự bị
dự án;
b) Thuyết minh về điều kiện đặc thù, riêng biệt của dự án;
c) Phương án lựa chọn nhà đầu tư trong trường hợp đặc biệt, bao gồm: các bước thực hiện lựa chọn nhà đầu tư; giải pháp cụ thể để giải quyết được tính đặc thù, riêng biệt của dự án được đề xuất để bảo đảm hiệu quả đầu tư của dự án.
Như vậy, trường hợp dự án PPP xuất hiện các điều
đến nội dung giám sát; trao đổi những vấn đề liên quan theo đề nghị của chủ thể giám sát; góp ý vào dự thảo báo cáo giám sát khi được chủ thể giám sát đề nghị.
b) Yêu cầu đối thoại để làm rõ nội dung kiến nghị giám sát khi cần thiết.
c) Kiến nghị với cơ quan, tổ chức cấp trên trực tiếp hoặc các cơ quan, ban, ngành chức năng liên quan, nếu chủ thể
sát.
b) Tổ chức đối thoại giữa chủ thể giám sát và đối tượng giám sát để làm rõ nội dung kiến nghị khi một trong hai bên có yêu cầu.
c) Gửi báo cáo kết quả giám sát bằng văn bản (văn bản phải được đóng dấu và có chữ ký của người có thẩm quyền) đến các cơ quan được quy định ở điều này; kiến nghị và theo dõi việc giải quyết của cơ quan, tổ chức, cá
cập nhật kiến thức theo Mẫu số 20 Phụ lục I liên quan đến nội dung hành nghề trong khoảng thời gian 03 năm trước thời điểm chứng chỉ hết hạn;
c) Giấy chứng nhận sức khỏe do cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có đủ điều kiện theo quy định;
d) Bản gốc chứng chỉ hành nghề đo đạc và bản đồ đã được cấp.
Theo đó, hồ sơ đề nghị gia hạn chứng chỉ hành nghề đo đạc