tượng của biện pháp cấm đi khỏi nơi cư trú là các bị can, bị cáo có nơi cư trú, lý lịch rõ ràng. Quy định này không xác định yếu tố quốc tịch của người bị áp dụng biện pháp ngăn chặn này.
Như vậy, việc áp dụng biện pháp cấm đi khỏi nơi cư trú không dựa vào bị can, bị cáo có phải là người nước ngoài hay người việt nam không.
Chính vì thế, trong
công tác hoặc bị tạm giữ, tạm giam để phục vụ cho công tác điều tra, truy tố, xét xử, cán bộ, công chức được hưởng lương theo quy định của Chính phủ.
Theo đó, khi cơ quan, tổ chức, đơn vị quản lý công chức xét thấy nếu để công chức đang bị cấm đi khỏi nơi cư trú tiếp tục làm việc có thể gây khó khăn cho việc xem xét, xử lý kỷ luật thì có thể ra quyết
luật;
c) Những tình tiết, sự kiện đã được ghi trong văn bản và được công chứng, chứng thực hợp pháp; trường hợp có dấu hiệu nghi ngờ tính khách quan của những tình tiết, sự kiện này hoặc tính khách quan của văn bản công chứng, chứng thực thì Thẩm phán có thể yêu cầu đương sự, cơ quan, tổ chức công chứng, chứng thực xuất trình bản gốc, bản chính.
2
, người phạm tội là phụ nữ dù cho có cố tình mang thai thì vẫn được áp dụng hoãn hình phạt tù. Như vậy, chỉ cần đáp ứng điều kiện là phụ nữ có thai hoặc đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi là đáp ứng điều kiện hoãn chấp hành hình hình phạt tù đối với người phạm tội là phụ nữ.
Đây được xem là sự biểu hiện của chính sách nhân đạo, khoan hồng của Nhà nước để
chức, đơn vị, cá nhân là đối tượng thanh tra báo cáo về nội dung thanh tra theo Đề cương yêu cầu đối tượng thanh tra báo cáo;
- Các thành viên khác tham dự buổi công bố phát biểu ý kiến liên quan đến nội dung thanh tra.
Từ ngày 01/07/2023, Luật Thanh tra 2022 sẽ chính thức có hiệu lực.
, vốn huy động (nếu có) và thực hiện nghĩa vụ tài chính với Nhà nước, phần còn lại đơn vị thì xử lý như sau:
- Đơn vị sự nghiệp công lập được sử dụng để bổ sung quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp;
- Trường hợp đơn vị sự nghiệp công lập do Nhà nước bảo đảm toàn bộ chi thường xuyên thì nộp vào ngân sách nhà nước;
- Số tiền thu được
bản và nêu rõ lý do.
Như vậy, các bước cấp Giấy chứng nhận an toàn thực phẩm được thực hiện theo nội dung trên.
Thông tư 32/2022/TT-BNNPTNT chính thức có hiệu lực từ ngày 15/02/2023.
pháp đối với người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi theo quy định của Bộ luật Dân sự, người chưa đủ 14 tuổi. Trường hợp bản chụp không có chứng thực thì xuất trình bản chính để kiểm tra, đối chiếu.
Về thời gian nhận kết quả, khoản 7 Điều 15 Luật Xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam 2019 như sau
chụp không có chứng thực thì xuất trình bản chính để kiểm tra, đối chiếu.
Trường hợp không có hộ chiếu Việt Nam, giấy tờ tùy thân do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp thì xuất trình giấy tờ tùy thân do cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài cấp và giấy tờ chứng minh quốc tịch Việt Nam hoặc giấy tờ làm căn cứ để xác định quốc tịch Việt Nam theo quy
;
- Phần "Nội dung đề nghị": Ghi tên cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài nơi cấp hộ chiếu.
Thủ tục cấp giấy xác nhận nhân sự của công dân Việt Nam ở nước ngoài gồm những bước nào?
Căn cứ theo nội dung tại STT 2 tiểu mục A Mục 1 Phần II Thủ tục hành chính ban hành kèm theo Quyết định 7643/QĐ-BCA năm 2021 của Bộ trưởng Bộ Công an.
Thủ tục cấp giấy
đã được xác định cho mỗi nhóm chỉ tiêu và thời hạn cơ sở phải khắc phục sai lỗi đó. Đối với nhóm chỉ tiêu không đánh giá cần ghi rõ lý do trong cột ‘'Diễn giải sai lỗi và thời hạn khắc phục”.
Thông tư 32/2022/TT-BNNPTNT chính thức có hiệu lực từ ngày 15/02/2023.
trước: Đối với cơ sở hạng 1, hạng 2, hạng 3.
Thời gian, tần suất thẩm định:
+ Cơ sở hạng 1, hạng 2: 01 lần trong 18 tháng;
+ Cơ sở hạng 3: 01 lần trong 12 tháng.
Xem chi tiết tại Thông tư 32/2022/TT-BNNPTNT.
Thông tư 32/2022/TT-BNNPTNT chính thức có hiệu lực từ ngày 15/02/2023.
bệnh đã áp dụng chữ ký số thì thực hiện theo quy định của pháp luật về chữ ký số;
- Thực hiện việc ủy quyền cho người được ký và đóng dấu của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh trên giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội.
Thông tư 18/2022/TT-BYT chính thức có hiệu lực từ ngày 15/02/2023.
qua Dự thảo Biên bản kiểm toán tại đơn vị được kiểm toán chi tiết được quản lý trong hồ sơ kiểm toán theo quy định về danh mục hồ sơ kiểm toán; chế độ nộp lưu, bảo quản, khai thác và huỷ hồ sơ kiểm toán của kiểm toán nhà nước.
Quyết định 01/2023/QĐ-KTNN chính thức có hiệu lực từ ngày 25/02/2023.
dòng dưới là KIỂM TOÁN TRƯỞNG KTNN CHUYÊN NGÀNH...” ký tên đóng dấu.
Văn bản đề nghị giải trình được quản lý trong hồ sơ kiểm toán theo quy định về danh mục hồ sơ kiểm toán; chế độ nộp lưu, bảo quản, khai thác và huỷ hồ sơ kiểm toán của Kiểm toán nhà nước.
Quyết định 01/2023/QĐ-KTNN sẽ chính thức có hiệu lực từ ngày 25/02/2023.
các nội dung công viêc được giao.
Trường hợp Đoàn kiểm toán không lập Tổ kiểm toán thì: lập Biên bản kiểm toán của Đoàn kiểm toán.
- Biên bản kiểm toán phải được lập khi kết thúc kiểm toán tại đơn vị, thông qua đơn vị được kiểm toán, hoàn thiện phát hành trước khi lập Báo cáo kiểm toán.
- Trưởng đoàn kiểm toán ký và chịu trách nhiệm về tính chính
Tổng Kiểm toán nhà nước báo cáo kiểm toán, thông báo kết quả kiểm toán đã hoàn chỉnh và các tài liệu khác theo quy định của Kiểm toán nhà nước (qua đơn vị đầu mối thẩm định, soát xét).
2. Đơn vị tham mưu được phân công rà soát, kiểm tra và đảm bảo về nội dung, các thủ tục, trình tự lập báo cáo kiểm toán và thông báo kết quả kiểm toán đúng quy định
của KTNN.
Việc thông báo kết quả kiểm toán được quy định ra sao?
Căn cứ Điều 21 Quy trình ban hành kèm theo Quyết định 02/2020/QĐ-KTNN quy định như sau
Hoàn thiện dự thảo báo cáo kiểm toán, gửi lấy ý kiến của đơn vị được kiểm toán
1. Kiểm toán trưởng chỉ đạo Trưởng đoàn hoàn chỉnh dự thảo báo cáo kiểm toán theo ý kiến kết luận của Tổng Kiểm toán