Tình huống khẩn cấp về thiên tai là gì?
Tại khoản 1 Điều 12 Nghị định 66/2021/NĐ-CP định nghĩa tình huống khẩn cấp về thiên tai như sau:
"1. Tình huống khẩn cấp về thiên tai là các tình huống thiên tai đã hoặc đang xảy ra đã gây ảnh hưởng hoặc có nguy cơ đe dọa trực tiếp đến an toàn tính mạng, sức khỏe, nhà ở của nhiều người dân và các công
Ban chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn cấp huyện được cấp tài khoản và con dấu phải không?
Theo khoản 1 Điều 28 Nghị định 66/2021/NĐ-CP có quy định thì:
Tổ chức, nhiệm vụ của Ban chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn cấp huyện
1. Ban chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn cấp huyện do Chủ tịch Ủy ban
Quy trình huy động, sử dụng ngân sách địa phương hỗ trợ khắc phục hậu quả thiên tai được thực hiện như thế nào?
Căn cứ khoản 2 Điều 17 Nghị định 66/2021/NĐ-CP có quy định về quy trình huy động và sử dụng ngân sách địa phương như sau:
- Căn cứ tình hình thực tế tại địa phương, Ban chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn các cấp chủ
Quy chế quản lý khu bảo tồn đất ngập nước gồm những nội dung cơ bản nào?
Căn cứ khoản 2 Điều 18 Nghị định 66/2019/NĐ-CP quy định Quy chế quản lý khu bảo tồn đất ngập nước như sau:
Quy chế quản lý khu bảo tồn đất ngập nước
1. Cơ quan quản lý khu bảo tồn xây dựng Quy chế quản lý khu bảo tồn sau khi được thành lập và trình cấp có thẩm quyền ban
Khi nào vùng đất ngập nước được xem xét thành lập khu bảo tồn đất ngập nước cấp tỉnh?
Căn cứ khoản 3 Điều 12 Nghị định 66/2019/NĐ-CP quy định điều kiện thành lập khu bảo tồn đất ngập nước như sau:
Điều kiện thành lập khu bảo tồn đất ngập nước
...
3. Vùng đất ngập nước được xem xét thành lập khu bảo tồn đất ngập nước cấp tỉnh khi:
a) Thuộc
Thông tin cơ bản cần điều tra và đánh giá đối với vùng đất ngập nước bao gồm những thông tin nào?
Căn cứ khoản 2 Điều 7 Nghị định 66/2019/NĐ-CP quy định điều tra đánh giá các vùng đất ngập nước như sau:
Điều tra, đánh giá các vùng đất ngập nước
1. Các vùng đất ngập nước được điều tra, đánh giá và xác lập chế độ bảo tồn và sử dụng bền vững.
2
Kế hoạch quản lý khu bảo tồn đất ngập nước bao gồm những nội dung cơ bản nào?
Căn cứ khoản 3 Điều 17 Nghị định 66/2019/NĐ-CP quy định kế hoạch quản lý khu bảo tồn đất ngập nước như sau:
Kế hoạch quản lý khu bảo tồn đất ngập nước
1. Kế hoạch quản lý khu bảo tồn là một nội dung của dự án thành lập khu bảo tồn đất ngập nước.
2. Cơ quan lập dự án
Cơ sở dữ liệu về các vùng đất ngập nước chứa những nội dung gì?
Theo khoản 1 Điều 11 Nghị định 66/2019/NĐ-CP quy định cơ sở dữ liệu về các vùng đất ngập nước như sau:
Cơ sở dữ liệu về các vùng đất ngập nước
1. Cơ sở dữ liệu về các vùng đất ngập nước là một phần của cơ sở dữ liệu quốc gia về đa dạng sinh học và bao gồm:
a) Các thông tin, dữ
Để được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện về an ninh, trật tự thì cơ sở kinh doanh phần mềm ngụy trang dùng để ghi âm cần chuẩn bị hồ sơ gồm những giấy tờ gì?
Theo quy định tại khoản 1 Điều 9 Nghị định 66/2017/NĐ-CP quy định như sau:
Thủ tục cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện về an ninh, trật tự
1. Cơ sở kinh doanh đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ
Dịch vụ hệ sinh thái đất ngập nước là gì?
Dịch vụ hệ sinh thái đất ngập nước được giải thích tại khoản 2 Điều 2 Nghị định 66/2019/NĐ-CP thì dịch vụ hệ sinh thái đất ngập nước là những lợi ích do hệ sinh thái đất ngập nước mang lại cho con người.
Dịch vụ hệ sinh thái đất ngập nước là gì? (Hình từ Internet)
Tổ chức quản lý khu bảo tồn đất
Vùng đất ngập nước có diện tích là bao nhiêu thì mới được xem là vùng đất ngập nước quan trọng?
Vùng đất ngập nước có diện tích là bao nhiêu mới thì được xem là vùng đất ngập nước quan trọng, thì theo quy định tại khoản 1 Điều 8 Nghị định 66/2019/NĐ-CP như sau:
Tiêu chí xác định vùng đất ngập nước quan trọng
1. Vùng đất ngập nước quan trọng là
Việc để cử một vùng đất ngập nước thành khu Ramsar có thuộc nội dung quản lý của nhà nước hay không?
Căn cứ Điều 4 Nghị định 66/2019/NĐ-CP quy định về việc nội dung quản lý của nhà nước về bảo tồn và sử dụng bền vững các vùng đất ngập nước như sau:
Quản lý nhà nước về bảo tồn và sử dụng bền vững các vùng đất ngập nước
Nội dung quản lý nhà nước
Nhà chức trách hàng không có sử dụng con dấu có hình quốc huy của Cục Hàng không Việt Nam không?
Căn cứ khoản 2 Điều 3 Nghị định 66/2015/NĐ-CP quy định cơ quan thực hiện chức năng nhà chức trách hàng không như sau:
Cơ quan thực hiện chức năng nhà chức trách hàng không
1. Cục Hàng không Việt Nam trực thuộc Bộ Giao thông vận tải là Nhà chức
Ai có thẩm quyền tổ chức thực hiện nhiệm vụ quyền hạn của Nhà chức trách hàng không?
Căn cứ khoản 2 Điều 14 Nghị định 66/2015/NĐ-CP quy định về tổ chức bộ máy, cơ sở vật chất, nhân sự của Nhà chức trách hàng không như sau:
Về tổ chức bộ máy, cơ sở vật chất, nhân sự
1. Nhà chức trách hàng không được bảo đảm về tổ chức bộ máy, cơ sở vật chất
Khu bảo tồn đất ngập nước là gì?
Theo quy định tại khoản 6 Điều 2 Nghị định 66/2019/NĐ-CP quy định như sau:
Khu bảo tồn đất ngập nước là khu bảo tồn thiên nhiên có diện tích đất ngập nước chiếm tỷ lệ từ 50% diện tích của khu bảo tồn trở lên.
Theo quy định trên, khu bảo tồn đất ngập nước là khu bảo tồn thiên nhiên có diện tích đất ngập nước
Hồ sơ đề nghị thẩm định dự án thành lập khu bảo tồn đất ngập nước cấp tỉnh gồm những giấy tờ gì?
Căn cứ khoản 3 Điều 13 Nghị định 66/2019/NĐ-CP quy định hồ sơ đề nghị thẩm định dự án thành lập khu bảo tồn đất ngập nước cấp tỉnh như sau:
Thành lập khu bảo tồn đất ngập nước cấp tỉnh
...
3. Hồ sơ đề nghị thẩm định dự án thành lập khu bảo tồn đất
Ủy ban Dân tộc là cơ quan có chức năng gì?
Căn cứ vào Điều 1 Nghị định 66/2022/NĐ-CP quy định về vị trí và chức năng của Ủy ban Dân tộc như sau:
Vị trí và chức năng
Ủy ban Dân tộc là cơ quan ngang bộ của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công tác dân tộc trong phạm vi cả nước; quản lý nhà nước các dịch vụ công thuộc phạm vi
71; khoản 1 Điều 73; khoản 1 Điều 75; Điều 76 và Điều 77 Nghị định này;
c) Chánh án Tòa án cấp tỉnh xử phạt đối với các hành vi vi phạm quy định tại các Điều 56, 57, 66, 67, 69, 71, 72, 73, 75, 76 và 77; điểm s khoản 2 và điểm s khoản 3 Điều 81 Nghị định này.
Theo khoản 1 Điều 87 Nghị định 82/2020/NĐ-CP quy định về quyền của Thẩm phán được phân
/2020/NĐ-CP quy định về hành vi vi phạm quy định về hoạt động của doanh nghiệp, hợp tác xã khi đã có quyết định mở thủ tục phá sản như sau:
Hành vi vi phạm quy định về hoạt động của doanh nghiệp, hợp tác xã khi đã có quyết định mở thủ tục phá sản
1. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với doanh nghiệp, hợp tác xã sau khi có quyết định mở
phạt đối với các hành vi vi phạm quy định tại các Điều 56, 57, 66, 67, 69, 71, 72, 73, 75, 76 và 77; điểm s khoản 2 và điểm s khoản 3 Điều 81 Nghị định này.
Theo khoản 1 Điều 87 Nghị định 82/2020/NĐ-CP quy định về quyền của Thẩm phán được phân công giải quyết vụ việc phá sản như sau:
Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Toà án
1. Thẩm phán