nơi đang sinh sống để cơ quan BHXH gửi trả sổ BHXH, thẻ BHYT hoặc kết quả giải quyết thủ tục hành chính khác: số nhà, đường phố, thôn xóm; xã (phường, thị trấn); huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh); tỉnh, thành phố.
[08]. Họ tên cha hoặc mẹ, hoặc người giám hộ (áp dụng đối với trẻ em dưới 6 tuổi): Ghi họ tên cha hoặc mẹ hoặc người giám hộ
trả sổ BHXH, thẻ BHYT hoặc kết quả giải quyết thủ tục hành chính khác: số nhà, đường phố, thôn xóm; xã (phường, thị trấn); huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh); tỉnh, thành phố.
[08]. Họ tên cha hoặc mẹ, hoặc người giám hộ (áp dụng đối với trẻ em dưới 6 tuổi): Ghi họ tên cha hoặc mẹ hoặc người giám hộ.
[09]. Mã số BHXH: ghi mã số BHXH đã được
, trừ những trường hợp sau thì được chở tối đa hai người:
a) Chở người bệnh đi cấp cứu;
b) Áp giải người có hành vi vi phạm pháp luật;
c) Trẻ em dưới 14 tuổi.
...
Như vậy, theo quy định trên thì có 3 trường hợp được chở tối đa 2 người: Chở người bệnh đi cấp cứu; áp giải người có hành vi vi phạm pháp luật và chở trẻ em dưới 14 tuổi.
Do đó, thì
đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” không cài quai đúng quy cách, trừ trường hợp chở người bệnh đi cấp cứu, trẻ em dưới 06 tuổi, áp giải người có hành vi vi phạm pháp luật.
Bên cạnh đó, theo điểm i và điểm k khoản 3 Điều 6 Nghị định 46/2016/NĐ-CP quy định như sau:
“Điều 6. Xử phạt người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện
.
"Người lớn (trên 16 tuổi)" được hiểu là “Người lớn và trẻ em trên 16 tuổi”
Cũng theo Công văn 254/KCB-NV ngày 15/03/2022, Bộ Y tế đề nghị hướng dẫn cách hiểu "Người lớn (trên 16 tuổi)" là “Người lớn và trẻ em trên 16 tuổi”, cụ thể như sau:
"2. Khi triển khai “Hướng dẫn quản lý tại nhà đối với người mắc COVID-19”, đề nghị hướng dẫn, làm rõ một số nội
Mùa nắng nóng năm nay kèo dài một số trẻ nhỏ trong xóm tôi có biểu hiện bị bệnh tay chân miệng vậy bệnh này có phải là bệnh truyền nhiễm hay không? Cách nhận biết và phòng ngừa khi bị bệnh tay chân miệng? Cho tôi cách phòng ngừa và nhận biết với ạ! Tôi cảm ơn, câu hỏi của H.T (Tây Ninh).
đối tượng bảo trợ xã hội hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng như sau:
Đối tượng bảo trợ xã hội hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng
...
6. Người khuyết tật nặng, người khuyết tật đặc biệt nặng theo quy định pháp luật về người khuyết tật.
7. Trẻ em dưới 3 tuổi thuộc diện hộ nghèo, hộ cận nghèo không thuộc đối tượng quy định tại các khoản 1, 3 và 6 Điều này
Gia đình tôi muốn làm hồ sơ xin Giấy xác nhận khuyết tật cho con trai tôi dưới 6 tuổi bị tim bẩm sinh phức tạp (đảo gốc động mạch) mổ hở sửa toàn bộ, điều trị tại Bệnh viện Nhi Trung ương. Cho tôi hỏi quy định về hồ sơ này bao gồm những loại giấy tờ nào? Cơ quan nào có trách nhiệm tiếp nhận và giải quyết hồ sơ cho gia đình tôi? Mong nhận được tư
2-3 tháng tuổi, tiêm 2 lần, mỗi lần 1ml cách nhau 1 tháng. Một năm sau nhắc lại mỗi một năm 1 lần cho đến 5 tuổi.
- Với người tiếp xúc: Xét nghiệm vi khuẩn và theo dõi trong vòng 7 ngày.
+ Tiêm 1 liều đơn benzathine penicillin (trẻ ≤ 5 tuổi 600.000 đơn vị; trẻ > 5 tuổi 1.200.000 đơn vị).
+ Hoặc uống Erythromycin (trẻ em 40mg/kg/ngày, 10mg
thấp nhất cho mỗi đối tượng bằng mức chuẩn trợ giúp xã hội quy định tại khoản 2 Điều 4 Nghị định 20/2021/NĐ-CP nhân với hệ số tương ứng theo quy định sau đây:
+ Hệ số 5,0 đối với trẻ em dưới 04 tuổi;
+ Hệ số 4,0 đối với các đối tượng từ đủ 4 tuổi trở lên.
- Cấp thẻ bảo hiểm y tế theo quy định pháp luật về bảo hiểm y tế.
- Hỗ trợ chi phí mai táng
quốc dân.
- Trẻ em học mẫu giáo và học sinh, sinh viên khuyết tật.
- Trẻ em học mẫu giáo và học sinh dưới 16 tuổi không có nguồn nuôi dưỡng và người từ 16 tuổi đến 22 tuổi đang học phổ thông, giáo dục đại học văn bằng thứ nhất thuộc đối tượng hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 5 Nghị định số 20/2021/NĐ-CP ngày
penicillin (trẻ ≤ 5 tuổi 600.000 đơn vị; trẻ > 5 tuổi 1.200.000 đơn vị).
+ Hoặc uống Erythromycin (trẻ em 40mg/kg/ngày, 10mg/lần cách 6 giờ) trong 7 ngày. Người lớn 1g/ngày, 250mg/lần mỗi 6 giờ.
+ Hoặc Azithromycin: trẻ em 10-12mg/kg 1 lần/ngày, tối đa 500mg/ngày. Điều trị trong 7 ngày. Người lớn: 500mg/ngày, trong 7 ngày.
Tại sao bị bệnh bạch hầu?
Căn
thường gặp ở trẻ em < 15 tuổi và ở đối tượng chưa có miễn dịch với bệnh bạch hầu do chưa được tiêm vắc-xin đầy đủ.
Bệnh bạch hầu thường gặp ở đối tượng nào? Bệnh nhân nhiễm bệnh bạch hầu được xuất viện khi nào? (Hình ảnh Internet)
Bệnh nhân nhiễm bệnh bạch hầu được xuất viện và theo dõi điều trị khi nào?
Căn cứ tại Mục 6 Hướng dẫn ban hành kèm theo
lưới trường, lớp mầm non gắn với công tác rà soát sắp xếp, quy hoạch; tăng cường các giải pháp huy động trẻ nhà trẻ và mẫu giáo dưới 5 tuổi đến trường, lớp mầm non; duy trì, nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em mẫu giáo 5 tuổi (PCGDMNTNT).
- Đẩy mạnh phát triển chương trình GDMN phù hợp với điều kiện của địa phương, của cơ sở giáo
Cháu trai tôi năm nay 6 tuổi là con của anh ruột tôi, ở nhà cháu thường hay bị cha me đánh đập, cha mẹ cháu cũng không chăm sóc con thường xuyên tụ tập nhậu nhẹt, đánh bài. Tôi rất thương cháu nên muốn trình báo cơ quan chức năng về hành vi bạo hành con cái của cha mẹ cháu bé, hỏi cha mẹ cháu sẽ bị xử phạt thế nào có bị tước quyền chăm sóc con hay
công!
- Em cảm ơn cô vì những bài học quý giá. Chúc cô 20/10 hạnh phúc và thành đạt!
- Chúc cô giáo yêu quý một ngày 20/10 thật ý nghĩa, luôn tươi trẻ và mạnh khỏe!
- Cô là người thầy tuyệt vời nhất. Chúc cô ngày 20/10 thật vui và tràn đầy yêu thương!
- Em chúc cô luôn bình an, hạnh phúc và mãi là tấm gương sáng cho chúng em noi theo.
- Nhân ngày
Xe ô tô có phải là xe cơ giới không, xe ô tô gồm các loại xe gì? Từ năm 2025, xe ô tô cá nhân có bắt buộc lắp thiết bị giám sát hành trình? Trẻ em có được ngồi cùng hàng ghế với người lái xe ô tô không?