Người lao động xin nghỉ việc không phép để chăm người thân nằm viện thì có bị công ty đuổi việc hay không? Trong trường hợp có xin phép phía công ty, người lao động có được nghỉ việc hưởng nguyên lương hay không?
Cho anh hỏi là nếu như phạm nhân bị bệnh hoặc bị thương tích thì sẽ được chăm sóc y tế ở đâu? Phạm nhân được khám sức khỏe tổng quát bao lâu một lần? - Câu hỏi của anh Viết Lâm đến từ Thành phố Hồ Chí Minh
Liên quan đến việc tính trợ cấp thôi việc cho người lao động theo quy định mới áp dụng từ tháng 02/2021. Tôi có 1 số điều còn băn khoăn như ví dụ sau:
Người lao động A, bắt đầu ký HĐTV từ 03/05/2020 đến 02/07/2020 và tiếp tục ký HĐLĐ 12 tháng đến 02/07/2021. Tuy nhiên, người lao động A làm đơn xin nghỉ việc với thời hạn báo trước đúng quy định
động đối với người lao động đang trong thời gian sau đây:
a) Nghỉ ốm đau, điều dưỡng; nghỉ việc được sự đồng ý của người sử dụng lao động;
b) Đang bị tạm giữ, tạm giam;
c) Đang chờ kết quả của cơ quan có thẩm quyền điều tra xác minh và kết luận đối với hành vi vi phạm được quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 125 của Bộ luật này;
d) Người lao động
độ thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội;
3. Thời gian nghỉ ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hưởng bảo hiểm xã hội cộng dồn từ 6 tháng trở xuống (trong thời gian giữ bậc) theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội;
4. Thời gian được cấp có thẩm quyền quyết định cử đi làm chuyên gia, đi học, thực tập, công tác, khảo
với hành vi vi phạm nặng nhất.
4. Không được xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động đang trong thời gian sau đây:
a) Nghỉ ốm đau, điều dưỡng; nghỉ việc được sự đồng ý của người sử dụng lao động;
b) Đang bị tạm giữ, tạm giam;
c) Đang chờ kết quả của cơ quan có thẩm quyền điều tra xác minh và kết luận đối với hành vi vi phạm được quy định
của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang;
c) Thời gian đi học tập trung tại các cơ sở đào tạo trong nước và nước ngoài từ 03 tháng trở lên;
đ) Thời gian nghỉ ốm đau, thai sản vượt quá thời gian quy định của Luật Bảo hiểm xã hội;
đ) Thời gian bị đình chỉ công tác.
Như vậy, phụ cấp đặc thù đối
kỷ luật lao động.
3. Khi một người lao động đồng thời có nhiều hành vi vi phạm kỷ luật lao động thì chỉ áp dụng hình thức kỷ luật cao nhất tương ứng với hành vi vi phạm nặng nhất.
4. Không được xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động đang trong thời gian sau đây:
a) Nghỉ ốm đau, điều dưỡng; nghỉ việc được sự đồng ý của người sử dụng lao
mức hoàn thành nhiệm vụ trở xuống nhưng cá nhân tự nguyện thực hiện tinh giản biên chế và được cơ quan, tổ chức, đơn vị trực tiếp quản lý đồng ý;
- Có 02 năm liên tiếp liền kề tại thời điểm xét tinh giản biên chế mà trong từng năm đều có tổng số ngày nghỉ làm việc bằng hoặc cao hơn số ngày nghỉ tối đa do ốm đau theo quy định tại khoản 1 Điều 26 Luật
làm việc mà sức khỏe chưa phục hồi thì được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ từ 05 ngày đến 10 ngày.
Thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe bao gồm cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần. Trường hợp có thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe từ cuối năm trước chuyển tiếp sang đầu năm sau thì thời gian nghỉ đó được tính cho năm
ốm đau hoặc bị tai nạn, đang điều trị bệnh nghề nghiệp theo quyết định của cơ sở chữa bệnh, trừ trường hợp quy định tại điểm c khoản 1 Điều này;
b) Viên chức đang nghỉ hàng năm, nghỉ về việc riêng và những trường hợp nghỉ khác được người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập cho phép;
c) Viên chức nữ đang trong thời gian có thai, nghỉ thai sản, nuôi
hoặc không được trả lương đúng thời hạn theo hợp đồng làm việc;
c) Bị ngược đãi; bị cưỡng bức lao động;
d) Bản thân hoặc gia đình thật sự có hoàn cảnh khó khăn không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng;
đ) Viên chức nữ có thai phải nghỉ việc theo chỉ định của cơ sở chữa bệnh;
e) Viên chức ốm đau hoặc bị tai nạn đã điều trị từ 03 tháng liên tục mà khả
) 3% vào quỹ ốm đau và thai sản;
c) 14% vào quỹ hưu trí và tử tuất từ ngày 01 tháng 01 năm 2022.
2. Người sử dụng lao động không phải đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động quy định tại khoản 2 Điều 12 của Nghị định này.
3. Căn cứ vào khả năng cân đối quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, Chính phủ xem xét điều chỉnh mức đóng tại điểm
được hưởng: Người tham gia lực lượng xung kích phòng, chống thiên tai cấp xã bị ốm đau, bị tai nạn, bị thương, bị chết trong thời gian thực hiện các nhiệm vụ phòng, chống thiên tai, tham gia huấn luyện, diễn tập phòng chống thiên tai và các nhiệm vụ khác theo sự điều động của cấp có thẩm quyền. Trường hợp bị ốm, bị tai nạn, bị chết do cố ý tự hủy hoại
sự có hoàn cảnh khó khăn không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng;
đ) Viên chức nữ có thai phải nghỉ việc theo chỉ định của cơ sở chữa bệnh;
e) Viên chức ốm đau hoặc bị tai nạn đã điều trị từ 03 tháng liên tục mà khả năng làm việc chưa hồi phục.
6. Viên chức phải thông báo bằng văn bản về việc đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc cho người đứng đầu
Chị cần hỏi về nội dung: hiện có đồng chí đã nghỉ hưu và hiện đang hưởng chế độ hưu, nhưng chú này có công tác bên hội người cao tuổi, vậy khi chú nghỉ công tác bên hội này thì chú có hưởng thêm về chế độ nghỉ việc gì không.
Cho tôi hỏi nếu gia đình của quân nhân chuyên nghiệp bị thiệt hại nặng nề do bão lũ thì quân nhân chuyên nghiệp có được nghỉ không? Nếu có thì được nghỉ bao nhiêu ngày vậy? Nếu xin nghỉ để về giúp đỡ gia đình thì sẽ trừ vô ngày phép năm hay sao? Câu hỏi của anh Thiên đến từ Hà Nam.
Cho tôi hỏi xử lý nhân viên nghỉ trước thời hạn trong hợp đồng lao động được quy định như thế nào? Công ty tôi có một trường hợp người lao động nộp đơn xin nghỉ việc nhưng lại nghỉ trước thời hạn trong hợp đồng lao động. Vậy công ty tôi giải quyết thế nào?
đồng làm việc;
+ Bị ngược đãi; bị cưỡng bức lao động;
+ Bản thân hoặc gia đình thật sự có hoàn cảnh khó khăn không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng;
+ Viên chức nữ có thai phải nghỉ việc theo chỉ định của cơ sở chữa bệnh;
+ Viên chức ốm đau hoặc bị tai nạn đã điều trị từ 03 tháng liên tục mà khả năng làm việc chưa hồi phục.
- Viên chức phải thông