hình sự thì có cần gửi quyết định này cho Viện kiểm sát nhân dân tối cao không?
Căn cứ theo khoản 2 Điều 59 Quy chế ban hành kèm theo Quyết định 505/QĐ-VKSTC năm 2017 quy định như sau:
Gửi quyết định kháng nghị
...
2. Viện kiểm sát nhân dân cấp cao đã kháng nghị phải gửi quyết định kháng nghị tới Viện kiểm sát nhân dân tối cao để báo cáo.
Viện
Công tác kiểm sát việc giải quyết phá sản bắt đầu từ thời điểm nào?
Theo Điều 3 Quy chế công tác kiểm sát việc giải quyết phá sản ban hành kèm theo Quyết định 435/QĐ-VKSTC năm 2019 quy định như sau:
Phạm vi của công tác
Công tác kiểm sát việc giải quyết phá sản bắt đầu từ khi Viện kiểm sát nhận được quyết định trả lại đơn yêu cầu mở thủ tục
Viện kiểm sát nhân dân cấp cao do ai lãnh đạo?
Theo khoản 1 Điều 4 Quy chế tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân cấp cao Ban hành kèm theo Quyết định 222/QĐ-VKSTC năm 2020 quy định về nguyên tắc hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân cấp cao như sau:
Nguyên tắc hoạt động
1. Viện kiểm sát nhân dân cấp cao do Viện trưởng Viện kiểm sát
(nếu có).
Cách tính mức phụ cấp trách nhiệm theo nghề của Điều tra viên cao cấp như thế nào?
Theo tiểu mục 2 Mục II Thông tư liên tịch 01/2006/TTLT-VKSTC-BNV-BTC quy định về cách tính chế độ phụ cấp trách nhiệm theo nghề như sau:
II. MỨC PHỤ CẤP TRÁCH NHIỆM VÀ CÁCH TÍNH
...
2. Cách tính
Ví dụ 1: Ông H, Kiểm tra viên Viện kiểm sát nhân dân cấp
quyết trong hoạt động tư pháp của ngành Kiểm sát nhân dân Ban hành kèm theo Quyết định 28/QĐ-VKSTC năm 2023 như sau:
1. Phạm vi sử dụng:
Chỉ sử dụng để chuyển các kiến nghị khởi tố đến Cơ quan điều tra có thẩm quyền giải quyết.
2. Chú thích:
(1) - Ghi tên VKSND chủ quản cấp trên trực tiếp;
(2) - Ghi tên VKSND ban hành văn bản;
(3) - Ghi ký hiệu
đến các vụ án hình sự được quyền phát biểu quan điểm về việc giải quyết vụ án.
Quyết định thay đổi Kiểm sát viên tham gia phiên họp liên quan đến các vụ án hình sự có được lưu lại không?
Căn cứ theo khoản 2 Điều 6 Quy chế ban hành kèm theo Quyết định 505/QĐ-VKSTC năm 2017 quy định như sau:
Phân công, thay đổi Kiểm sát viên tham gia phiên tòa
Kiểm sát viên được quyền rút một phần hoặc toàn bộ quyết định truy tố vụ án hình sự tại phiên tòa xét xử không?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 21 Quy chế Công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử vụ án hình sự (sau đây gọi chung là Quy chế) ban hành kèm theo Quyết định 505/QĐ-VKSTC năm 2017 quy định như sau:
Rút quyết định truy tố; kết luận
Kiểm sát viên phải báo cáo lãnh đạo Viện kiểm sát cho ý kiến về dự thảo bản luận tội đối với những vụ án như thế nào?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 25 Quy chế Công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử vụ án hình sự (sau đây gọi chung là Quy chế) ban hành kèm theo Quyết định 505/QĐ-VKSTC năm 2017 quy định như sau:
Luận tội
1. Trước khi tham
tuân theo pháp luật trong giai đoạn xét xử vụ án hình sự sẽ có những nhiệm vụ và quyền hạn như quy định trên.
Trước khi mở phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự thì Kiểm sát viên phải kiểm sát việc tuân theo pháp luật của ai?
Căn cứ theo khoản 2 Điều 22 Quy chế ban hành kèm theo Quyết định 505/QĐ-VKSTC năm 2017 quy định như sau:
Kiểm sát việc tuân
xử vụ án hình sự ban hành kèm theo Quyết định 505/QĐ-VKSTC năm 2017 quy định như sau:
Tham gia xét hỏi
...
2. Tại phiên tòa, Kiểm sát viên theo dõi, ghi chép đầy đủ nội dung xét hỏi của Hội đồng xét xử, người bào chữa, những người tham gia tố tụng khác và ý kiến trả lời của người được xét hỏi, chủ động tham gia xét hỏi theo sự điều hành của chủ
Kiểm sát viên thấy đủ điều kiện áp dụng thủ tục rút gọn đối với xét xử sơ thẩm vụ án hình sự thì cần báo cáo với ai để được áp dụng?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 35 Quy chế Công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử vụ án hình sự (sau đây gọi chung là Quy chế) ban hành kèm theo Quyết định 505/QĐ-VKSTC năm 2017 quy định như sau:
Thực hành
viên phải đặt câu hỏi như thế nào?
Căn cứ theo khoản 4 Điều 24 Quy chế Công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử vụ án hình sự (sau đây gọi chung là Quy chế) ban hành kèm theo Quyết định 505/QĐ-VKSTC năm 2017 quy định như sau:
Tham gia xét hỏi
...
2. Tại phiên tòa, Kiểm sát viên theo dõi, ghi chép đầy đủ nội dung xét hỏi của Hội đồng xét
Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp rút kháng nghị phúc thẩm vụ án hình sự của Viện trưởng Viện kiểm sát cấp dưới trước khi mở phiên tòa thì cần làm gì?
Căn cứ theo khoản 2 Điều 41 Quy chế Công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử vụ án hình sự (sau đây gọi chung là Quy chế) ban hành kèm theo Quyết định 505/QĐ-VKSTC năm 2017 quy
viên căn cứ vào những vấn đề gì để xây dựng hoàn chỉnh bản dự thảo phát biểu quan điểm về việc giải quyết vụ án hình sự trong phiên tòa phúc thẩm?
Căn cứ theo khoản 2 Điều 43 Quy chế ban hành kèm theo Quyết định 505/QĐ-VKSTC năm 2017 quy định như sau:
Phát biểu quan điểm của Viện kiểm sát về việc giải quyết vụ án
...
2. Tại phiên tòa phúc thẩm
sát cấp dưới thực hiện không?
Căn cứ theo khoản 2 Điều 39 Quy chế Công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử vụ án hình sự (sau đây gọi chung là Quy chế) ban hành kèm theo Quyết định 505/QĐ-VKSTC năm 2017 quy định như sau:
Xác minh, thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật ở cấp phúc thẩm
...
2. Khi có kế hoạch xác minh được lãnh đạo Viện kiểm
Internet)
Đối với những đồ vật không thể xác minh thì Kiểm sát viên xử lý như thế nào?
Căn cứ theo khoản 2 Điều 39 Quy chế ban hành kèm theo Quyết định 505/QĐ-VKSTC năm 2017 quy định như sau:
Xác minh, thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật ở cấp phúc thẩm
...
2. Khi có kế hoạch xác minh được lãnh đạo Viện kiểm sát phê duyệt, Kiểm sát viên có thể tự
thẩm thuộc thẩm quyền của mình thì Viện kiểm sát cần làm gì?
Căn cứ theo khoản 2 Điều 51 Quy chế Công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử vụ án hình sự ban hành kèm theo Quyết định 505/QĐ-VKSTC năm 2017 quy định như sau:
Tiếp nhận, xử lý đơn, thông báo, kiến nghị, đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm
1. Việc tiếp nhận đơn, thông báo
Khi kiểm sát quyết định giám đốc thẩm vụ án hình sự của Tòa án nhân dân cấp cao mà phát hiện vi phạm pháp luật nghiêm trọng thì Kiểm sát viên cần làm gì?
Căn cứ theo khoản 2 Điều 63 Quy chế Công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử vụ án hình sự (sau đây là gọi chung là Quy chế) ban hành kèm theo Quyết định 505/QĐ-VKSTC năm 2017 quy định
Điều 64 Quy chế ban hành kèm theo Quyết định 505/QĐ-VKSTC năm 2017 quy định như sau:
Nguồn phát hiện vi phạm pháp luật nghiêm trọng hoặc tình tiết quan trọng mới
1. Thông qua thực hành quyền công tố, kiểm sát việc giải quyết vụ án theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.
2. Kết quả kiểm tra, thanh tra
Khi xem xét lại quyết định của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao trong vụ án hình sự thì những tình tiết quan trọng mới được phát hiện thông qua những nguồn nào?
Căn cứ theo Điều 64 Quy chế Công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử vụ án hình sự (sau đây gọi chung là Quy chế) ban hành kèm theo Quyết định 505/QĐ-VKSTC năm 2017