trả tiền trợ cấp cho người lao động.
Người lao động được trợ cấp hàng tháng từ quỹ Bảo hiểm TNLĐ, BNN, khi bị suy giảm khả năng lao động ở trường hợp nào?
Căn cứ theo Điều 42 Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015 có nêu rõ như sau:
Sử dụng Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
1. Trả phí khám giám định thương tật, bệnh tật do tai nạn lao
;
- Dệt;
- Xây dựng;
- Cơ khí;
- Huấn luyện bắn súng;
- Bộ đội tăng, thiết giáp, pháo binh;
- Nghề, công việc khác có tiếp xúc với tiếng ồn.
Như vậy, người lao động làm các nghề, công việc trên có thể bị bệnh điếc do tiếng ồn.
Người lao động được trợ cấp hàng tháng từ quỹ Bảo hiểm TNLĐ, BNN, khi bị suy giảm khả năng lao động ở trường hợp nào?
Căn
cho các vùng nuôi trồng thủy sản, các làng nghề chế biến thủy sản, khu bảo tồn biển và khu bảo vệ nguồn lợi thủy sản; triển khai Kế hoạch quan trắc, cảnh báo về giám sát môi trường trong ngôi trồng thủy sản giai đoạn 202 2023 (Quyết định số 115/QĐ-BNN-TCTS ngày 19 tháng 1 năm 2021 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tổ chức đào tạo, nâng cao
?
Tại Mục 2 Thông báo 4767/TB-BHXH năm 2024 Tải có nêu rõ về mức đóng BHXH, BHYT, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp từ ngày 01 7 2024 như sau:
- Mức lương đóng BHXH bắt buộc, BHTNLĐ-BNN, BHYT cao nhất bằng 20 lần mức lương cơ sở là 46.800.000 đồng/tháng.
- Mức lương đóng BHTN cao nhất bằng 20 lần mức lương tối thiểu
điện 5722/CĐ-BNN-ĐĐ về việc đóng 01 cửa xả đáy hồ thủy điện Hòa Bình và đóng tiếp 01 cửa xả đáy hồ thủy điện Tuyên Quang, cụ thể:
Hồi 10h00' ngày 10/9/2024, mực nước thượng lưu hồ Hòa Bình ở cao trình 111,45m, lưu lượng đến hồ 4.115m³/s, lưu lượng xả 5.587m³/s; mực nước thương lưu hồ Tuyên Quang ở cao trình 118,68m, lưu lượng đến hồ 4.369m²/s, lưu
Việc giải quyết tố giác về tội phạm được quy định như thế nào?
Căn cứ theo Điều 9 Thông tư liên tịch 01/2017/TTLT-BCA-BQP-BTC-BNN&PTNT-VKSNDTC quy định:
Giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố
1. Trong thời hạn 03 ngày kể từ ngày nhận được tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố thuộc thẩm quyền giải quyết, Thủ
khai đơn vị tham gia, điều chỉnh thông tin BHXH, BHYT (Mẫu TK3-TS).
+ Danh sách lao động tham gia BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN (Mẫu D02-TS).
(2) Đóng BHXH tự nguyện:
- Tờ khai tham gia, điều chỉnh thông tin BHXH, BHYT (Mẫu TK1-TS).
- Tổ chức dịch vụ/Cơ quan BHXH (đối với trường hợp người tham gia đăng ký trực tiếp tại cơ quan BHXH): Danh sách
lương được truy lĩnh;
..."
Bên cạnh đó, căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 18 Quy trình thu BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ – BNN, quản lý sổ BHXH, thẻ BHYTQuy trình thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; cấp sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế Quyết định 595/QĐ-BHXH năm 2017:
“Điều 18
:
"2.1. Cùng tham gia BHXH, BH TNLĐ-BNN, BHYT, BHTN
a) Người làm việc theo hợp đồng lao động (HĐLĐ) có thời hạn từ đủ 03 tháng trở lên; kể cả HĐLĐ được ký kết giữa đơn vị với người đại diện theo pháp luật của người dưới 15 tuổi theo quy định của pháp luật về lao động;
b) Cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức
tiếp nhận và thẩm quyền giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố tại Điều 145 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 (được hướng dẫn bởi Điều 5 và Điều 6 Thông tư liên tịch 01/2017/TTLT-BCA-BQP-BTC-BNN&PTNT-VKSNDTC) cụ thể:
Trách nhiệm tiếp nhận, thẩm quyền giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm như sau:
- Các cơ quan, tổ chức có trách
/08/2017 thì phải đóng bổ sung giá trị thẻ BHYT tháng 8/2017 và thẻ được sử dụng đến 31/08/2017.
- Nếu đơn vị lập hồ sơ tháng 8/2017, đơn vị báo giảm người lao động từ tháng 8/2017 vào ngày 28/07/2017 thì chỉ đóng BHXH, BHYT, BHTN BH TNLĐ-BNN đến tháng 07/2017 và được sử dụng thẻ BHYT đến 31/07/2017.
Lưu ý: Sau khi lập hồ sơ tháng 8/2017 thì không được lập
của pháp luật về BHXH thì không phải đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN nhưng vẫn được hưởng quyền lợi BHYT.
[...]"
Như vậy, pháp luật quy định người lao động nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng không phải đóng bảo hiểm nhưng vẫn được hưởng quyền lợi bảo hiểm y tế. Do đó, dẫn chiếu đến trường hợp của bạn; Nếu người
hưởng chế độ bảo hiểm xã hội, chi trả chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp do Bảo hiểm xã hội Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 166/QĐ-BHXH năm 2019 có quy định như sau:
“Điều 7. Giải quyết và chi trả
b) Thời hạn giải quyết:
b1) Đối với giải quyết hưởng chế độ TNLĐ, BNN: Tối đa 06 ngày làm việc kể từ ngày cơ quan BHXH nhận đủ hồ sơ
không phải đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN nhưng vẫn được hưởng quyền lợi BHYT.
[..]"
Trong thời gian tạm hoãn hợp đồng lao động, người sử dụng lao động không phải trả lương.
Do đó, trong thời gian tạm hoãn hợp đồng lao động, người lao động không làm việc và không hưởng tiền lương từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng thì công ty và người lao
hiện GĐYK.
2.4. Trường hợp hưởng DSPHSK sau ốm đau, thai sản, TNLĐ, BNN: Hồ sơ theo quy định tại khoản 3 Điều 100, khoản 5 Điều 101 Luật BHXH; khoản 1 Điều 60 Luật ATVSLĐ là Danh sách 01B-HSB do đơn vị SDLĐ lập.
Như vậy, theo quy định trên, khi người lao động đủ điều kiện hưởng chế độ dưỡng sức thì người sử dụng lao động lập mẫu 01B-HSB để giải
hành kèm theo Quyết định 595/QĐ-BHXH năm 2017 quy định như sau:
Quản lý đối tượng
...
6. Người lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng thì đơn vị và người lao động không phải đóng BHXH, BHTN, BHTNLĐ, BNN, thời gian này được tính là thời gian đóng BHXH, không được tính là thời gian đóng BHTN và được cơ quan
/QĐ-BHXH năm 2017 quy định như sau:
Quản lý đối tượng
...
6. Người lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng thì đơn vị và người lao động không phải đóng BHXH, BHTN, BHTNLĐ, BNN, thời gian này được tính là thời gian đóng BHXH, không được tính là thời gian đóng BHTN và được cơ quan BHXH đóng BHYT cho người lao
tượng
1. Người lao động đồng thời có từ 02 HĐLĐ trở lên với nhiều đơn vị khác nhau thì đóng BHXH, BHTN theo HĐLĐ giao kết đầu tiên, đóng BHYT theo HĐLĐ có mức tiền lương cao nhất, đóng BHTNLĐ, BNN theo từng HĐLĐ.
..."
Bên cạnh đó, tại khoản 3 Điều 168 Bộ luật Lao động 2019 cũng có nêu:
"Điều 168. Tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm
-TS); quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (TNLĐ-BNN); bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) và bảo hiểm y tế (BHYT).
Dưới đây là bảng về mức đóng bảo hiểm xã hội của người lao động nước ngoài tại Việt Nam theo giai đoạn, cụ thể:
Mức đóng bảo hiểm xã hội của người lao động nước ngoài từ ngày 01/01/2022 đến ngày 30/06/2022
Từ ngày 01/01/2022, bổ sung mức đóng