tình tiết khách quan của vụ án;
c) Có sai lầm trong việc áp dụng các quy định của Bộ luật Hình sự, Bộ luật Dân sự và các văn bản pháp luật khác;
d) Thành phần Hội đồng xét xử sơ thẩm không đúng luật định hoặc có vi phạm nghiêm trọng khác về thủ tục tố tụng.
2. Thời hạn kháng nghị bản án, quyết định của Tòa án theo Điều 337 Bộ luật Tố tụng hình sự
bị thi đấu như: khung cầu môn, cột cờ góc, bóng…không đáp ứng đúng mọi yêu cầu của Luật.
d. Quyết định dừng hay tiếp tục trận đấu do sự cố khán giả gây rối hay bất cứ sự việc gì xảy ra trên khu vực khán giả.
e. Quyết định tạm dừng hay tiếp tục trận đấu để cho phép bác sỹ săn sóc cầu thủ bị chấn thương.
f. Quyết định buộc cầu thủ bị chấn thương
nhẹ không?
Căn cứ theo Điều 9 Bộ luật Hình sự 2015, được sửa đổi bởi khoản 2 Điều 1 Luật sửa đổi Bộ luật Hình sự 2017 quy định như sau:
Phân loại tội phạm
1. Căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội được quy định trong Bộ luật này, tội phạm được phân thành 04 loại sau đây:
...
d) Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là
. Người tham gia BHXH bắt buộc, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN
1.1. Kê khai và nộp hồ sơ
a) Người tham gia BHXH bắt buộc, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN kê khai hồ sơ theo quy định tại Điều 23 và nộp hồ sơ cho đơn vị nơi đang làm việc.
b) Người đi lao động ở nước ngoài theo hợp đồng tại Tiết a, c và d Điểm 1.7 Khoản 1 Điều 4 kê khai hồ sơ và nộp như sau:
- Trường
phụ thu liên quan (nếu có) cho hành khách;
c) Bồi thường ứng trước không hoàn lại cho hành khách đã được xác nhận chỗ và có vé trên chuyến bay trong trường hợp các chuyến bay chậm kéo dài theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành;
d) Hoàn trả tiền vé cho hành khách: trong trường hợp chuyến bay chậm từ 05 giờ trở lên, hoàn trả toàn
biến trong đời sống thương mại, kinh tế, văn hoá và khoa học của Nước tiếp nhận, báo cáo tình hình đó về Chính phủ Nước cử và cung cấp thông tin cho những người quan tâm;
d) Cấp hộ chiếu và giấy tờ đi lại cho công dân Nước cử và cấp thị thực hoặc các giấy tờ thích hợp cho những người muốn đến Nước cử;
e) Giúp đỡ công dân bao gồm cả thể nhân và pháp
hoặc thôi không còn là một thành viên của gia đình đó nữa;
c) Việc đến và đi hẳn của các nhân viên phục vụ riêng và khi thích hợp, việc họ thôi không làm việc với tư cách này nữa;
d) Việc tuyển dụng và thải hồi thành viên cơ quan lãnh sự hoặc nhân viên phục vụ riêng là những người cư trú ở Nước tiếp nhận và được hưởng các quyền ưu đãi, miễn trừ.
2
thổ Nước tiếp nhận, trừ những quy định ở Điều 32;
c) Thuế do Nước tiếp nhận đánh vào tài sản thừa kế, việc thừa kế và việc chuyển nhượng tài sản, trừ các quy định ở khoản (b) Điều 51;
d) Thuế và lệ phí đánh vào thu nhập cá nhân, bao gồm thu nhập từ vốn đầu tư có nguồn gốc ở Nước tiếp nhận và thuế đánh vào khoản vốn đầu tư trong những hoạt động
định ở khoản (b) Điều 51;
d) Thuế và lệ phí đánh vào thu nhập cá nhân, bao gồm thu nhập từ vốn đầu tư có nguồn gốc ở Nước tiếp nhận và thuế đánh vào khoản vốn đầu tư trong những hoạt động thương mại hoặc tài chính ở Nước tiếp nhận;
e) Khoản thu đối với những dịch vụ riêng biệt;
f) Lệ phí đăng ký, lệ phí toà án hoặc hồ sơ, lệ phí thế chấp và tiền
các quy định ở khoản (b) Điều 51;
d) Thuế và lệ phí đánh vào thu nhập cá nhân, bao gồm thu nhập từ vốn đầu tư có nguồn gốc ở Nước tiếp nhận và thuế đánh vào khoản vốn đầu tư trong những hoạt động thương mại hoặc tài chính ở Nước tiếp nhận;
e) Khoản thu đối với những dịch vụ riêng biệt;
f) Lệ phí đăng ký, lệ phí toà án hoặc hồ sơ, lệ phí thế chấp
như sau:
1. Chức năng của cơ quan đại diện ngoại giao cụ thể gồm có:
a) Đại diện cho Nước cử đi tại Nước tiếp nhận;
b) Bảo vệ quyền lợi của Nước cử đi và của công dân Nước cử đi tại Nước tiếp nhận trong phạm vi cho phép của luật quốc tế;
c) Đàm phán với Chính phủ Nước tiếp nhận;
d) Tìm hiểu bằng mọi cách hợp pháp các điều kiện và các sự kiện tại
những người nêu ở Đoạn a trên đây và, nếu có, việc họ thôi không phục vụ những người đó nữa;
d) Việc tuyển dụng và cho thôi việc những người cư trú tại nước tiếp nhận với tư cách là thành viên của cơ quan đại diện hoặc với tư cách là người phục vụ riêng được hưởng các quyền ưu đãi và miễn trừ.
2. Mỗi khi có thể được, phải thông báo trước việc đến và
, hoặc khả năng sử dụng những thủ tục thích hợp như thủ tục di trú có thể cần thiết để thực hiện quyền tự do đi lại một cách thuận lợi;
c. Tự do rời khỏi bất kỳ đất nước nào, kể cả đất nước của mình;
d. Không bị tước đoạt, một cách tùy tiện hoặc trên cơ sở sự khuyết tật, quyền vào đất nước của chính mình.
2. Trẻ em khuyết tật được khai sinh ngay sau
. Cung cấp đào tạo cho những người nắm giữ cổ phần về các vấn đề liên quan đến khả năng tiếp cận mà người khuyết tật phải đối mặt;
d. Cung cấp dấu hiệu nổi Braille dưới dạng dễ đọc và dễ hiểu trong các tòa nhà và các cơ sở vật chất khác dành cho công chúng;
e. Cung cấp các hình thức trợ giúp và người giúp đỡ tại chỗ, trong đó có hướng dẫn, máy đọc và
trường lao động;
b. Khuyến khích thái độ tôn trọng quyền của người khuyết tật ở mọi cấp độ của hệ thống giáo dục, kể cả đối với trẻ em nhỏ tuổi;
c. Khuyến khích các cơ quan truyền thông đưa tin về người khuyết tật theo cách thức phù hợp với mục đích của Công ước này;
d. Tăng cường các chương trình đào tạo nhận thức về người khuyết tật và các quyền
động;
b. Khuyến khích thái độ tôn trọng quyền của người khuyết tật ở mọi cấp độ của hệ thống giáo dục, kể cả đối với trẻ em nhỏ tuổi;
c. Khuyến khích các cơ quan truyền thông đưa tin về người khuyết tật theo cách thức phù hợp với mục đích của Công ước này;
d. Tăng cường các chương trình đào tạo nhận thức về người khuyết tật và các quyền của người
tờ căn cước khác, hoặc khả năng sử dụng những thủ tục thích hợp như thủ tục di trú có thể cần thiết để thực hiện quyền tự do đi lại một cách thuận lợi;
c. Tự do rời khỏi bất kỳ đất nước nào, kể cả đất nước của mình;
d. Không bị tước đoạt, một cách tùy tiện hoặc trên cơ sở sự khuyết tật, quyền vào đất nước của chính mình.
2. Trẻ em khuyết tật được
các chương trình phát triển quốc tế, dễ tiếp cận và dành cho cả người khuyết tật ;
b. Tạo thuận lợi và hỗ trợ việc xây dựng năng lực, bao gồm thông qua trao đổi và chia sẻ thông tin, kinh nghiệm, chương trình đào tạo và thực tiễn tốt nhất;
c. Tạo thuận lợi cho hợp tác nghiên cứu và tiếp cận hiểu biết khoa học kỹ thuật;
d. Nếu thích hợp, trợ giúp
.
b) Xác định các mục tiêu và nhu cầu của địa phương để tìm giải pháp cải thiện đời sống của người dân trong vùng bị sa mạc hoá làm ảnh hưởng.
c) Bảo đảm rằng kinh nghiệm và kiến thức về sa mạc hoá của mỗi nước đem lại lợi ích hài hoà cho tất cả các nước.
d) Tăng cường khả năng nghiên cứu của các nước bị ảnh hưởng bởi sa mạc hoá đặc biệt tại Châu
các hoạt động được hiệu quả hơn ở tiểu vùng;
c) Tìm kiếm các giải pháp cùng với các cộng đồng quốc tế để thực hiện các vấn đề kinh tế xã hội có tính toàn cầu hoá, tác động đến cá khu vực bị ảnh hưởng, lưu ý điều 4, khoảng 2 (b) của Công ước;
d) Tăng cường cùng với các nước bị ảnh hưởng của Châu Phi và tiểu vùng cũng như các vùng bị ảnh hưởng khác