nuôi như sau:
"1. Người nhận con nuôi phải có đủ các điều kiện sau đây:
a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
b) Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên;
c) Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi;
d) Có tư cách đạo đức tốt.
2. Những người sau đây không được nhận con nuôi:
a) Đang bị hạn chế một số
nuôi như sau:
"1. Người nhận con nuôi phải có đủ các điều kiện sau đây:
a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
b) Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên;
c) Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi;
d) Có tư cách đạo đức tốt.
2. Những người sau đây không được nhận con nuôi:
a) Đang bị hạn chế một số
chó ra nơi công cộng.
3. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 1.500.000 đồng đối với hành vi không thực hiện cách ly, chăm sóc, chữa bệnh cho động vật mắc bệnh, có dấu hiệu mắc bệnh, trừ trường hợp cấm chữa bệnh hoặc phải giết mổ, tiêu hủy bắt buộc.
...
Như vậy, dắt chó dữ đi dạo trong công viên mà không rọ mõm sẽ bị phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2
điều kiện đối với người nhận con nuôi như sau:
Điều kiện đối với người nhận con nuôi
1. Người nhận con nuôi phải có đủ các điều kiện sau đây:
a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
b) Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên;
c) Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi;
d) Có tư cách đạo đức tốt.
2
được giám hộ
Cung cấp đầy đủ thông tin về người cần giám hộ, bao gồm:
Họ tên
Ngày sinh
Nơi thường trú
Số CMND/CCCD: Nếu có, ghi số và ngày cấp.
(6) Lý do yêu cầu xác nhận
Giải thích lý do cụ thể mà bạn cần xác nhận quyền giám hộ, ví dụ:
“Để chăm sóc và quản lý tài sản của người được giám hộ.”
“Do hoàn cảnh gia đình và tình trạng sức khỏe của
trương, chính sách của Đảng, Nhà nước và các văn bản quy phạm pháp luật về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe cho nhân dân;
- Truyền thông giáo dục sức khỏe để nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành và toàn thể người dân về vai trò, tầm quan trọng của công tác PHCN, PHCN dựa vào cộng đồng.
(7) Tư vấn cho người bệnh và gia đình người
chồng;
b) Vợ, chồng có quan hệ ngoại tình;
c) Vợ, chồng xúc phạm nhau, làm tổn hại đến danh dự, nhân phẩm, uy tín, tổn thất về tinh thần hoặc gây thương tích, tổn hại đến sức khỏe của nhau;
d) Không bình đẳng về quyền, nghĩa vụ giữa vợ, chồng; không tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của vợ, chồng; không giúp đỡ, tạo điều kiện cho nhau phát
chồng cùng yêu cầu ly hôn, nếu xét thấy hai bên thật sự tự nguyện ly hôn và đã thỏa thuận về việc chia tài sản, việc trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con trên cơ sở bảo đảm quyền lợi chính đáng của vợ và con thì Tòa án công nhận thuận tình ly hôn; nếu không thỏa thuận được hoặc có thỏa thuận nhưng không bảo đảm quyền lợi chính đáng của vợ và
đơn vị thuộc Bộ; cho học sinh, sinh viên các trường trực thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường.
4. Tổ chức triển khai thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia phòng chống sốt rét thuộc phạm vi của Bộ.
5. Đề xuất xây dựng, tổ chức thực hiện các quy định về y tế, chăm sóc sức khỏe, bệnh nghề nghiệp đối với công chức, viên chức, người lao động ngành tài
chung là người lao động) nhằm đáp ứng nhu cầu nghỉ dưỡng, ăn uống, giải trí, thư giãn, chăm sóc sức khỏe, như: khách sạn, nhà khách, nhà nghỉ, nhà hàng, nhà trọ, biệt thự kinh doanh du lịch, căn hộ kinh doanh du lịch, căn hộ cho thuê, vũ trường, karaokê, xoa bóp, tắm hơi, tắm nóng lạnh, cắt tóc - gội đầu máy lạnh, cà phê đèn mờ...
Với quy định trên
phát triển cộng đồng, cụ thể như:
a) Tặng quà, hỗ trợ nguồn lực xây dựng, khắc phục, sửa chữa trường lớp, trang bị, bổ sung các thiết bị giảng dạy; xây dựng, cung cấp các thiết bị cho các bệnh viện, trung tâm y tế, trạm xá, chương trình chăm sóc sức khỏe cộng đồng, các công trình công cộng sau thiên tai, thảm họa;
b) Tặng quà, hỗ trợ tiếp sức trẻ em
nhiễm vi rút cúm A(H7N9): Lập danh sách, theo dõi sức khỏe hàng ngày các trường hợp có tiếp xúc gần với gia cầm, sản phẩm gia cầm hoặc môi trường đã xác định nhiễm vi rút cúm A(H7N9) trong trong vòng 14 ngày, khi có biểu hiện bệnh cần đến cơ sở y tế để khám và tư vấn điều trị.
- Điều tra dịch tễ, lấy mẫu xét nghiệm, báo cáo các trường hợp bệnh nghi
) Gây thiệt hại về tài sản từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 10 năm:
a) Làm chết 02 người;
b) Gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 122% đến 200%;
c) Gây thiệt hại về tài sản từ 500
yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại tại nơi làm việc để đề ra các biện pháp kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động, chăm sóc sức khỏe cho người lao động.
Thêm vào đó, doanh nghiệp phải thực hiện các biện pháp khử độc, khử trùng cho người lao động làm việc ở nơi có yếu tố gây nhiễm độc, nhiễm trùng.
Vậy khi nào doanh nghiệp phải tổ chức quan trắc môi trường
Ghép ảnh, tung tin đồn thất thiệt về người khác làm ảnh hưởng đến uy tín, danh dự của người đó thì bị xử phạt thế nào? Cụ thể, tôi có quen biết một người, nhưng sau đó do mâu thuẫn nên người này đã ghép ảnh, đi khắp nơi tung tin đồn thất thiệt nhằm bôi nhọ nhân phẩm và danh dự của tôi với đồng nghiệp của tôi. Cho tôi hỏi, hành vi này sẽ bị xử phạt
Tôi muốn hỏi về tính chất loạn luân trong tội hiếp dâm được hiểu như thế nào? Nếu phạm tội hiếp dâm có tính chất loạn luân bị xử phạt bao nhiêu năm tù? Và khi phạm tội nếu tự giác ra đầu thú thì có được giảm nhẹ tội hay không?
.
16 hành vi được xem là bạo lực gia đình là những hành vi nào?
Căn cứ Điều 3 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 2022, 16 hành vi được xem là hành vi bạo lực gia đình bao gồm:
- Hành hạ, ngược đãi, đánh đập, đe dọa hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khỏe, tính mạng;
- Lăng mạ, chì chiết hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm
Hồ sơ hưởng chế độ thai sản của lao động nữ gồm những gì? Lao động nữ được nhận tiền thai sản sau bao lâu kể từ khi cơ quan bảo hiểm nhận được đầy đủ hồ sơ? Không nộp hồ sơ hưởng chế độ thai sản cho NLĐ đúng hạn bị phạt bao nhiêu? câu hỏi của chị Vy (Sa Đéc).
của họ
1. Nạn nhân, người thân thích của họ có quyền:
a) Đề nghị cơ quan, người có thẩm quyền áp dụng biện pháp bảo vệ khi tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản bị xâm hại hoặc bị đe dọa xâm hại;
b) Từ chối biện pháp bảo vệ cơ quan, người có thẩm quyền quy định tại Điều 8 Nghị định này áp dụng.
2) Nạn nhân, người thân thích của họ có
1. Các hành vi bạo lực gia đình bao gồm:
a) Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng;
b) Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm;
c) Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây hậu quả nghiêm trọng;
d) Ngăn cản việc thực hiện quyền, nghĩa vụ trong quan hệ gia đình