dung cải cách
3.1. Đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang (khu vực công)
...
đ) Về cơ chế quản lý tiền lương và thu nhập
- Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị được sử dụng quỹ tiền lương và kinh phí chi thường xuyên được giao hằng năm để thuê chuyên gia, nhà khoa học, người có tài năng đặc biệt thực hiện nhiệm vụ của cơ
, bảo vệ quyền lợi của người tham gia bảo hiểm y tế và phòng, chống lạm dụng, trục lợi chế độ bảo hiểm y tế.
...
15. Quản lý công chức, viên chức và tài sản theo quy định.
16. Thực hiện chế độ thông tin, thống kê, báo cáo, văn thư, lưu trữ theo quy định.
17. Thực hiện các nhiệm vụ khác được Tổng Giám đốc giao.
Theo đó, Trung tâm Giám định bảo hiểm
định của Chính phủ có tư duy đổi mới, sáng tạo, dám làm, dám chịu trách nhiệm trong quá trình thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao, xuất phát từ yêu cầu, đòi hỏi cấp thiết của thực tiễn nhằm tháo gỡ, giải quyết những điểm nghẽn, nút thắt trong cơ chế, chính sách chưa được quy định trong văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ
Cho tôi hỏi chức danh nghề nghiệp an toàn thông tin hạng 4 được áp dụng hệ số lương viên chức loại nào? Chức danh nghề nghiệp an toàn thông tin hạng 4 có mức lương bao nhiêu và thực hiện những nhiệm vụ nào? CÂu hỏi của anh N.M.T (Long An).
Văn phòng thừa phát lại là gì? Văn phòng Thừa phát lại được pháp luật trao cho những quyền gì? Nghĩa vụ của một văn phòng Thừa phát lại khi thực hiện các công việc được giao ra sao theo quy định của pháp luật?
Bột cà ri được yêu cầu về chất lượng như thế nào? Bao gói và ghi nhãn đối với sản phẩm bột cà ri thực hiện ra sao? Có các khuyến cáo nào liên quan đến việc bảo quản và vận chuyển sản phẩm bột cà ri? Câu hỏi của chị Quỳnh Giao (Hà Nội).
Mẫu Đề cương nhiệm vụ bảo vệ môi trường mới nhất? Bộ và các cơ quan ngang Bộ gửi báo cáo về tình hình thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường vào thời điểm nào? Hoạt động giao trực tiếp tổ chức, cá nhân chủ trì thực hiện nhiệm vụ môi trường được hiểu như thế nào?
động sản xuất, kinh doanh và dịch vụ theo phân công của Cục trưởng.
- Tham gia xây dựng cơ chế, chính sách về thuế, phí, lệ phí, tiền cấp quyền khai thác trong lĩnh vực tài nguyên nước, các phương án, biện pháp tạo nguồn thu và các hình thức ưu đãi kinh tế liên quan đến quản lý, bảo vệ, phát triển, khai thác và sử dụng tài nguyên nước.
- Tiếp nhận
các tệ nạn xã hội khác.
2. Tăng cường hoạt động tuyên truyền, giáo dục về công tác phòng, chống ma túy; khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia tuyên truyền, giáo dục phòng, chống ma túy.
3. Ưu tiên nguồn lực phòng, chống ma túy cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo, khu vực biên giới và địa bàn phức tạp về ma
của cơ quan, tổ chức, đơn vị được giao quản lý, phụ trách.
3. Cán bộ, công chức, viên chức có thời gian công tác trong năm chưa đủ 06 tháng thì không thực hiện việc đánh giá, xếp loại chất lượng nhưng vẫn phải kiểm điểm thời gian công tác trong năm, trừ trường hợp nghỉ chế độ thai sản.
Cán bộ, công chức, viên chức nghỉ không tham gia công tác theo
, tạm giam, kết án tù, bị hạn chế hoặc mất năng lực hành vi dân sự.
- Lãnh sự danh dự có nguyện vọng thôi không làm Lãnh sự danh dự và được Nước cử chấp thuận.
- Lãnh sự danh dự bị Bộ Ngoại giao thu hồi Giấy chấp nhận Lãnh sự danh dự. Việc thu hồi Giấy chấp nhận Lãnh sự danh dự có thể được Bộ Ngoại giao thực hiện bất kỳ lúc nào mà không cần nêu rõ lý
tổ chức biên chế, trang bị, huấn luyện phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và phương thức tác chiến. Quân chủng bao gồm:
- Quân chủng Lục quân
- Quân chủng Hải quân
- Quân chủng Phòng không – Không quân
Binh chủng là gì?
Binh chủng là một bộ phận của quân chủng, làm chức năng trực tiếp chiến đấu, hoặc bảo đảm chiến đấu có vũ khí, trang bị kĩ thuật
, kế hoạch, cơ chế, chính sách thuộc phạm vi trách nhiệm của Bộ. Giúp Bộ trưởng lập kế hoạch và hướng dẫn kiểm tra các đơn vị thuộc quyền thực hiện kế hoạch bảo đảm cho quốc phòng trong thời bình và khi đất nước có chiến tranh; công tác giáo dục quốc phòng, xây dựng và huy động lực lượng dự bị động viên, động viên công nghiệp, tuyển quân, xây dựng lực
, các đơn vị thuộc Bộ được giao phối hợp có trách nhiệm lựa chọn, cử giám định viên tư pháp, người giám định tư pháp theo vụ việc gửi Vụ Tổ chức cán bộ để trình Bộ phê duyệt. Trường hợp từ chối cử người tham gia giám định, các đơn vị thuộc Bộ trực tiếp trình Bộ xem xét, phê duyệt chủ trương và giao đơn vị ký văn bản từ chối cử người tham gia giám định
quan nhà nước có thẩm quyền xem xét, phê duyệt; quyết định dự án đầu tư công trình đô thị trên địa bàn theo quy định của pháp luật.
3. Quyết định các cơ chế, chính sách thu hút đầu tư phát triển đô thị, chương trình, kế hoạch xây dựng công trình hạ tầng đô thị, giao thông theo quy định của pháp luật.
4. Quyết định biện pháp quản lý dân cư và tổ chức
thi hành và theo dõi việc thi hành pháp luật liên quan đến ngành, lĩnh vực được giao trong phạm vi toàn quốc.
2. Bộ trưởng làm việc theo chế độ thủ trưởng và Quy chế làm việc của Chính phủ, bảo đảm nguyên tắc tập trung dân chủ.
Theo đó, Bộ trưởng là thành viên Chính phủ và là người đứng đầu Bộ, lãnh đạo công tác của Bộ.
Bộ trưởng chịu trách nhiệm
thẩm quyền quy định;
Trường hợp các cơ quan, đơn vị đã được cấp có thẩm quyền cho phép thực hiện theo cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí thì thực hiện theo quy chế chi tiêu nội bộ và phù hợp với dự toán được giao tự chủ;
+ Đối với chi dự trữ quốc gia phải bảo đảm các điều kiện theo quy định của pháp luật về dự trữ
hoặc còn có ý kiến khác nhau;
4. Nghiên cứu, đề xuất các biện pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả thực hiện nhiệm vụ được giao;
5. Chấp hành nghiêm túc các quy định của pháp luật hiện hành, nội quy, quy chế của cơ quan, đơn vị và sự chỉ đạo của cấp quản lý trực tiếp;
6. Thường xuyên học tập, nghiên cứu để nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn, trau
ủy Bộ chỉ huy Bộ đội Biên phòng cấp tỉnh;
g) Lữ đoàn trưởng, Chính ủy Lữ đoàn;
h) Trung đoàn trưởng, Chính ủy Trung đoàn; Chỉ huy trưởng Ban chỉ huy quân sự huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi là cấp huyện), Chính trị viên Ban chỉ huy quân sự cấp huyện;
i) Tiểu đoàn trưởng, Chính trị viên Tiểu đoàn;
k) Đại đội trưởng, Chính
. Ưu tiên hoạt động thông tin, giáo dục, truyền thông; giảm tính sẵn có, dễ tiếp cận của rượu, bia; giảm tác hại của rượu, bia; tăng cường quản lý sản xuất rượu thủ công; thực hiện các biện pháp phòng, chống tác hại của rượu, bia đối với trẻ em, học sinh, sinh viên, thanh niên, phụ nữ mang thai.
3. Bảo đảm nguồn lực cho công tác phòng, chống tác hại