Danh mục, nội dung gói dịch vụ y tế cơ bản do trạm y tế xã thực hiện do Bộ Y tế ban hành mới nhất?
Theo Phụ lục Danh mục, nội dung gói dịch vụ y tế cơ bản do trạm y tế xã thực hiện ban hành kèm theo Thông tư 30/2024/TT-BYT có hiệu lực từ ngày 19 tháng 12 năm 2024 như sau:
PHỤ LỤC:
DANH MỤC, NỘI DUNG GÓI DỊCH VỤ Y TẾ CƠ BẢN DO TRẠM Y TẾ XÃ THỰC
Văn bản hợp nhất có được đưa vào phần căn cứ khi ra quyết định hay không? Cụ thể đối với trường hợp Luật Năng lượng Nguyên tử 2008 (Luật số 18, ngày 3/6/2008) hiện nay vẫn còn hiệu lực; Ngày 10/12/2018 VPQH ban hành văn bản hợp nhất số 38. Trong VBHN này có chỉnh sửa một số điều của Luật Năng lượng Nguyên tử 2008. Như vậy khi ra quyết định thành
-TTg ngày 29 tháng 4 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ về thực hiện chế độ đối với quân nhân là người dân tộc ít người thuộc Quân khu 7, Quân khu 9, tham gia kháng chiến chống Mỹ, về địa phương trước ngày 10 tháng 01 năm 1982;
d) Quyết định số 142/2008/QĐ-TTg ngày 27 tháng 10 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ về thực hiện chế độ đối với quân nhân tham gia
Thế nào là cơ sở đăng ký thuốc, cơ sở sản xuất thuốc?
Căn cứ vào khoản 5 Điều 2 Thông tư 08/2022/TT-BYT quy định như sau:
Giải thích từ ngữ
Trong Thông tư này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
...
5. Cơ sở đăng ký thuốc, nguyên liệu làm thuốc là cơ sở đứng tên nộp đơn đề nghị cấp, gia hạn, thay đổi, bổ sung giấy đăng ký lưu hành thuốc
công chức: Mẫu số 02/2008-BNV Sơ yếu lý lịch cán bộ, công chức ban hành kèm theo Quyết định số 02/2008/TT-BNV ngày 06/10/2008 của Bộ Nội vụ.
+ Đối với viên chức: Mẫu HS02-VC/BNV ban hành kèm theo Thông tư số 07/2019/TT-BNV ngày 01/6/2019 của Bộ Nội vụ.
(3) Bản nhận xét, đánh giá của người đứng đầu cơ quan sử dụng công chức, viên chức về các tiêu
tượng quy định tại điểm a khoản 3 Điều này.
Đăng ký khám chữa bệnh bảo hiểm y tế ban đầu ở nơi ở hay phải ở nơi làm việc?
Theo quy định pháp luật thì việc đăng ký khám chữa bệnh bảo hiểm y tế ban đầu ở nơi ở hay phải ở nơi làm việc?
Theo quy định tại Điều 8 Thông tư 40/2015/TT-BYT quy định đăng ký khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế ban đầu và chuyển
trong trường hợp cấp cứu có được xem là khám chữa bệnh trái tuyến không?
Căn cứ Điều 11 Thông tư 40/2015/TT-BYT (khoản 2 Điều 41 Nghị định 146/2018/NĐ-CP) quy định như sau:
Điều 11. Các trường hợp được xác định là đúng tuyến khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế
1. Người có thẻ bảo hiểm y tế đăng ký khám bệnh, chữa bệnh ban đầu tại cơ sở khám bệnh
Điều kiện của cơ sở đăng ký khám chữa bệnh bảo hiểm y tế ban đầu bao gồm những gì?
Căn cứ theo Điều 7 Thông tư 40/2015/TT-BYT quy định như sau:
"Điều 7. Điều kiện của cơ sở đăng ký khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế ban đầu
1. Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh phải có giấy phép hoạt động khám bệnh, chữa bệnh.
2. Người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh
Điều kiện chuyển tuyến để khám chữa bệnh bảo hiểm y tế ra sao?
Căn cứ theo quy định tại Điều 5 Thông tư 14/2014/TT-BYT như sau:
“Điều 5. Điều kiện chuyển tuyến
1. Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh chuyển người bệnh từ tuyến dưới lên tuyến trên khi đáp ứng các điều kiện sau đây:
a) Bệnh không phù hợp với năng lực chẩn đoán và điều trị, danh mục kỹ
/2018/TT-BYT quy định thống nhất giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế giữa các bệnh viện cùng hạng trên toàn quốc và hướng dẫn áp dụng giá, thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh trong một số trường hợp do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành. Đơn vị máu được truyền đó sẽ được xác định trong chi phí khám chữa bệnh và được bảo hiểm y tế chi trả:
"Điều 2
, việc xác định đối tượng đóng, mức đóng và giảm trừ mức đóng bảo hiểm y tế theo hình thức hộ gia đình được hướng dẫn bởi Điều 4 Thông tư 30/2020/TT-BYT như sau:
“Điều 4. Xác định đối tượng đóng, mức đóng và giảm trừ mức đóng bảo hiểm y tế theo hình thức hộ gia đình
1. Việc xác định đối tượng quy định tại khoản 3 Điều 5 Nghị định số 146/2018/NĐ-CP căn
định này mà không được ngân sách nhà nước hỗ trợ đóng bảo hiểm y tế.
Bên cạnh đó, việc xác định đối tượng đóng, mức đóng và giảm trừ mức đóng bảo hiểm y tế theo hình thức hộ gia đình được hướng dẫn bởi Điều 4 Thông tư 30/2020/TT-BYT. Theo đó:
“Điều 4. Xác định đối tượng đóng, mức đóng và giảm trừ mức đóng bảo hiểm y tế theo hình thức hộ gia đình
1
người lao động làm việc tại chi nhánh thì có thể lựa chọn đóng tại địa bàn đó hoặc đóng tại công ty mẹ.
Tuy nhiên, pháp luật hiện hành không quy định đối với các văn phòng đại diện của doanh nghiệp hoạt động tại địa bàn nào thì đóng bảo hiểm xã hội tại địa bàn đó hoặc đóng tại Công ty mẹ.
Bên cạnh đó, theo Điều 8 Thông tư 40/2015/TT-BYT quy định về
Đăng ký khám chữa bệnh ở trung tâm y tế huyện nhưng đi khám bệnh ở trạm y tế xã có được xem là khám đúng tuyến không?
Căn cứ tại Điều 11 Thông tư 40/2015/TT-BYT, điểm đ khoản 2 Điều 41 Nghị định 146/2018/NĐ-CP, có quy định về các trường hợp được xác định là đúng tuyến khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế như sau:
Các trường hợp được xác định là
Như thế nào được gọi khám chữa bệnh là đúng tuyến?
Căn cứ Điều 11 Thông tư 40/2015/TT-BYT một số nội dung được bãi bỏ bởi điểm đ khoản 2 Điều 41 Nghị định 146/2018/NĐ-CP quy định về các trường hợp được xác định là đúng tuyến khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế như sau:
- Người có thẻ bảo hiểm y tế đăng ký khám bệnh, chữa bệnh ban đầu tại cơ sở
sử dụng từ ngày nhập học, trừ trường hợp thẻ của học sinh lớp 12 đang còn giá trị sử dụng;
- Đối với học sinh, sinh viên năm cuối của khóa học: Thẻ có giá trị sử dụng đến ngày cuối của tháng kết thúc khóa học.
Giá dịch vụ khám bệnh BHYT hiện nay thế nào?
Căn cứ tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư 22/2023/TT-BYT quy định giá dịch vụ khám bệnh
Bệnh COVID-19 có thuộc trong danh mục bệnh nghề nghiệp được hưởng bảo hiểm xã hội không?
Căn cứ tại Điều 1 Thông tư 02/2023/TT-BYT quy định như sau:
Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 15/2016/TT-BYT ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Bộ Y tế quy định về bệnh nghề nghiệp được hưởng bảo hiểm xã hội
1. Bổ sung Khoản 35 vào Điều 3 thứ nhất như
cấp theo mức lương cơ sở mới đối với công chức, viên chức được quy định tại khoản 1 Điều 3 Thông tư 07/2024/TT-BNV như sau:
Căn cứ vào hệ số lương và phụ cấp hiện hưởng quy định tại các văn bản của cơ quan có thẩm quyền của Đảng, Nhà nước về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang, mức lương cơ sở quy định tại
Điều kiện hành nghề của bác sỹ gây mê hồi sức là gì?
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 5 Thông tư 13/2012/TT-BYT hướng dẫn công tác gây mê - hồi sức do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành thì:
Điều 5.Các chức danh chuyên môn thực hiện việc gây mê - hồi sức
1. Bác sỹ gây mê - hồi sức là bác sỹ đã được đào tạo về chuyên khoa gây mê - hồi sức từ 18 tháng
Tiêu chuẩn, điều kiện cụ thể viên chức dự xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp từ điều dưỡng hạng 3 lên hạng 2 từ ngày 01/9/2024?
Căn cứ tại khoản 3 Điều 2 Thông tư 11/2024/TT-BYT quy định tiêu chuẩn, điều kiện cụ thể viên chức dự xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp từ Điều dưỡng hạng 3 lên hạng 2 và trong thời gian giữ chức danh nghề nghiệp