pháp luật
Căn cứ Điều 23 Luật Bảo hiểm y tế 2008 quy định các trường hợp không được hưởng bảo hiểm y tế như sau:
- Chi phí trong trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 21 đã được ngân sách nhà nước chi trả.
- Điều dưỡng, an dưỡng tại cơ sở điều dưỡng, an dưỡng.
- Khám sức khỏe.
- Xét nghiệm, chẩn đoán thai không nhằm mục đích điều trị.
- Sử dụng
thực hiện.
Các trường hợp không được hưởng bảo hiểm y tế theo quy định pháp luật
Căn cứ Điều 23 Luật Bảo hiểm y tế 2008 quy định các trường hợp không được hưởng bảo hiểm y tế như sau:
- Chi phí trong trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 21 đã được ngân sách nhà nước chi trả.
- Điều dưỡng, an dưỡng tại cơ sở điều dưỡng, an dưỡng.
- Khám sức khỏe
chữa trị này nọ và giám định là bị suy giảm 44% sức khỏe. Không biết sử dụng người lao động như tôi có phát sinh trách nhiệm gì đối với chị ấy hay không? Và tôi có cần bồi thường hay trợ cấp gì cho chị ấy say khi sự kiện xui xẻo đó xảy ra không? Nếu tôi không bồi thường trợ cấp gì thì có bị làm sao không?
bệnh đang mắc thì người sử dụng lao động phải giải thích đầy đủ các yếu tố có hại đối với sức khỏe của người lao động và chỉ được bố trí làm việc sau khi có sự đồng ý bằng văn bản của người lao động.
- Bảo đảm cung cấp đủ các công trình vệ sinh, phúc lợi để sử dụng tại nơi làm việc.
- Trang bị đầy đủ trang thiết bị, phương tiện sơ cứu, cấp cứu; tổ
người;
8. Sắp xếp công việc phù hợp với sức khỏe theo kết luận của Hội đồng giám định y khoa đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp sau khi điều trị, phục hồi chức năng nếu còn tiếp tục làm việc;
9. Lập hồ sơ hưởng chế độ về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp từ Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định tại
giám định y khoa về mức suy giảm khả năng lao động hoặc kể từ ngày Đoàn điều tra tai nạn lao động công bố biên bản điều tra tai nạn lao động đối với các vụ tai nạn lao động chết người.
- Sắp xếp công việc phù hợp với sức khỏe theo kết luận của Hội đồng giám định y khoa đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp sau khi điều trị
tai nạn lao động công bố biên bản điều tra tai nạn lao động đối với các vụ tai nạn lao động chết người;
8. Sắp xếp công việc phù hợp với sức khỏe theo kết luận của Hội đồng giám định y khoa đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp sau khi điều trị, phục hồi chức năng nếu còn tiếp tục làm việc;
9. Lập hồ sơ hưởng chế độ về tai
kháng, giảm bớt nguy cơ mắc bệnh, bao gồm thực phẩm bổ sung, thực phẩm bảo vệ sức khoẻ, thực phẩm dinh dưỡng y học.
Ngoài ra, căn cứ theo khoản 1 Điều 1 Thông tư 43/2014/TT-BYT về thực phẩm chức năng thì:
Phạm vi điều chỉnh và áp dụng
1. Thông tư này quy định các hoạt động liên quan đến sản xuất, kinh doanh, công bố sản phẩm, ghi nhãn và hướng dẫn
Em gái tôi 14 tuổi, hè không đi học em có đi làm nhưng không nói gia đình biết. Em tôi có xin làm phục vụ tại một quán cafe, làm từ 9h sáng đến 21h bao ăn trưa lương 9 triệu. Vậy cho tôi hỏi, em tôi 14 tuổi thì có được phép đi làm không? Quán cafe đó có đang vi phạm pháp luật khi tuyển dụng em tôi không?
tuyển sinh: Sử dụng 01 bộ hồ sơ tuyển sinh trung cấp chuyên nghiệp quân sự do Ban Tuyển sinh quân sự Bộ Quốc phòng phát hành (có Phụ lục II, III, IV kèm theo Thông tư này), gồm:
- 03 phiếu đăng ký dự tuyển (ĐK01-A, ĐK01-B, ĐK01-C).
- 01 phiếu khám sức khỏe.
- 01 bản thẩm tra, xác minh lí lịch (riêng thí sinh dự xét tuyển Trung cấp Kỹ thuật Mật mã
xã hội 2014 quy định như sau:
"Điều 41. Dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau thai sản
1. Lao động nữ ngay sau thời gian hưởng chế độ thai sản quy định tại Điều 33, khoản 1 hoặc khoản 3 Điều 34 của Luật này, trong khoảng thời gian 30 ngày đầu làm việc mà sức khỏe chưa phục hồi thì được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ từ 05 ngày đến 10 ngày.
Thời
Bố tôi đi khám chữa bệnh nhưng để quên thẻ bảo hiểm y tế nên vào khám không có thẻ và bệnh viện yêu cầu thanh toán toàn bộ chi phí, tôi có cung cấp mã thẻ nhưng bên bệnh viện không chịu. Trường hợp sau này tôi mang thẻ và hóa đơn lên thì có được thanh toán lại chi phí khám chữa bệnh không? Mang lên bệnh viện hay mang đến đâu để được giải quyết
sự; lệnh gọi khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự; lệnh gọi nhập ngũ; lệnh gọi tập trung huấn luyện, diễn tập, kiểm tra sẵn sàng động viên, sẵn sàng chiến đấu.
Như vậy, hành vi không chấp hành lệnh gọi nhập ngũ lần đầu sẽ chưa bị xử lý hình sự mà chỉ bị xử phạt vi phạm hành chính.
Đối với hành vi không chấp hành lệnh gọi nhập ngũ đã bị xử phạt vi phạm
hoạch và đề xuất danh mục thuốc, thiết bị y tế phù hợp với thực tế công việc; tổ chức thực hiện, giám sát, kiểm tra việc bảo quản thuốc và trang thiết bị y tế.
...
Theo đó, trong công tác chăm sóc bà mẹ, trẻ sơ sinh, người bệnh, viên chức Hộ sinh hạng 3 có nhiệm vụ sau đây:
- Khám và nhận định tình trạng sức khỏe bà mẹ, trẻ sơ sinh, người bệnh và
quá trình lao động, tại nơi làm việc;
- Được cung cấp thông tin đầy đủ về các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại tại nơi làm việc và những biện pháp phòng, chống; được đào tạo, huấn luyện về an toàn, vệ sinh lao động;
- Được thực hiện chế độ bảo hộ lao động, chăm sóc sức khỏe, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp; được người sử dụng lao động đóng bảo hiểm
, bao gồm các lĩnh vực: Y tế dự phòng; khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng; giám định y khoa, pháp y, pháp y tâm thần; y, dược cổ truyền; thiết bị y tế; dược, mỹ phẩm; an toàn thực phẩm; bảo hiểm y tế; dân số, sức khỏe sinh sản; quản lý nhà nước các dịch vụ công trong lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ.
Như vậy, theo quy định của pháp
Xin chào Ban tư vấn THƯ VIỆN PHÁP LUẬT, học sinh Nguyễn Văn A đăng ký khám chữa bệnh ban đầu tại TYT xã X tỉnh Y, hiện nay đang học tại Trường B trên địa bàn xã M thuộc tỉnh N. Trường không có phòng y tế vậy nếu học sinh A đi khám bệnh tại TYT xã M có được hưởng chế độ bảo hiểm như tại TYT xã X không ạ? Mong được giải đáp thắc mắc sớm nhất, xin
trưởng Bộ Y tế - Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quy định việc khám sức khỏe thực hiện nghĩa vụ quân sự.
+ Đối với các cơ quan, đơn vị, vị trí quy định tại Điểm b, Khoản 2 Điều này, thực hiện tuyển chọn bảo đảm tiêu chuẩn riêng theo quy định của Bộ Quốc phòng.
+ Không gọi nhập ngũ vào Quân đội những công dân có sức khỏe loại 3 tật khúc xạ về mắt (cận thị 1
-CP quy định hành vi xâm hại sức khỏe thành viên gia đình như sau:
"1. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi đánh đập gây thương tích cho thành viên gia đình.
2. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
a) Sử dụng các công cụ, phương tiện hoặc các vật dụng khác gây thương tích
tra, khám sức khỏe ban đầu và lập hồ sơ cai nghiện cho người nghiện ma túy.
2. Phổ biến quy chế, nội quy và các quy định khác có liên quan đến hoạt động cai nghiện của cơ sở.
3. Hướng dẫn, tư vấn cho người nghiện ma túy hoặc gia đình của người nghiện ma túy hoặc người giám hộ của người nghiện ma túy cam kết thực hiện các quy định trong quá trình