) Thu hồi đất do vi phạm pháp luật về đất đai;
c) Thu hồi đất do chấm dứt việc sử dụng đất theo pháp luật, tự nguyện trả lại đất, có nguy cơ đe dọa tính mạng con người."
Bên cạnh đó, tại Điều 62 Luật Đất đai 2013 quy định trường hợp đất thu hồi để phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng như sau:
"Điều 62. Thu hồi đất để phát triển
Tôi có một mảnh đất trồng rừng sản xuất có diện tích thực tế lớn hơn so với trên hồ sơ, nhưng đã được sử dụng ổn định từ trước. Nay có một số người tới chiếm đất của tôi, phần không được ghi trong sổ. Họ có đơn tố cáo tôi chiếm đất và yêu cầu UBND xã can thiệp buộc tôi phá bỏ lán trại, trả lại hiện trạng. UBND xã đã lập biên bản xác định hiện
phép, giấy chứng nhận về đa dạng sinh học thuộc thẩm quyền theo quy định của pháp luật;
- Hướng dẫn việc thực hiện các hoạt động chi trả dịch vụ môi trường liên quan đến đa dạng sinh học và chi trả dịch vụ hệ sinh thái tự nhiên không bao gồm chi trả dịch vụ môi trường rừng;
- Làm đầu mối quốc gia thực hiện các điều ước quốc tế về bảo tồn thiên nhiên
đất của ông và cây ông trồng).
Ông có đưa ra tờ giấy xác nhận rằng mảnh đất đó là của ông được trưởng thôn ký xác nhận năm 1988 (hiện tại trưởng thôn đã mất). Đến nay, diện tích đất đó chưa có ai kê khai đăng ký, không có tên trong sổ mục kê, sổ địa chính, trên bản đồ thể hiện đất rừng phòng hộ. Năm 2018 tôi có gửi đơn đến UBND xã để yêu cầu giải
lập v.v...
(7) Ghi loại thủ tục như: Cấp Giấy chứng nhận lần đầu, chuyển nhượng, tặng cho, v.v...
Mục III.
Điểm 3.1. Ghi thông tin từng thửa đất. Trường hợp có nhiều thửa đất, vị trí, căn cứ pháp lý, mục đích sử dụng thì kê khai thông tin chung và tổng diện tích; đồng thời lập danh sách theo Mẫu số 01a/LCHS
(8) Ghi rõ tên đường/phố, xã
, tạo thành mạng lưới thống nhất và toàn diện trên phạm vi cả nước.
4. Quy hoạch tổng thể quan trắc môi trường quốc gia là quy hoạch có tính chất kỹ thuật, chuyên ngành bao gồm các nội dung chủ yếu sau đây:
a) Phân tích, đánh giá hiện trạng mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia; hệ thống phòng thí nghiệm, phân tích môi trường và hệ thống quản lý số
gây thiệt hại từ 1.500 m2 đến dưới 2.000 m2 đất, đất có mặt nước, mặt biển;
+ Phạt tiền từ 250.000.000 đồng đến 400.000.000 đồng đối với hành vi gây thiệt hại từ 2.000 m2 đất, đất có mặt nước, mặt biển.
Như vậy, hành vi trên của bạn sẽ bị xử lý vi phạm hành chính và tùy thuộc vào diện tích phá hủy sẽ bị xử phạt với số tiền khác nhau tại khoản 5
Tôi có một câu hỏi liên quan đến bức xạ quang IPL. Cho tôi hỏi có những rủi ro nào từ phơi nhiễm với bức xạ quang IPL? Nguyên nhân gây ra các rủi ro này là gì? Tôi mong nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của chị N.B.N ở Lâm Đồng.
chất thải từ sắc hoạt động sản xuất thủy sản; đặc biệt đối với các cơ MÔN hộ gia đình khai thác, nuôi trồng, chế biến, kinh doanh quy mô nhỏ.
b) Chủ động phòng ngừa, quản lý, kiểm soát nguồn ô nhiễm, chất thải từ các hoạt động thủy sản, quan trắc môi trường phục vụ quản lý ngành thủy sản (quan trắc đất, nước, trầm tích)
- Điều tra, đánh giá tổng thể
các máy, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động được lắp đặt trên các phương tiện giao thông vận tải và phương tiện, thiết bị thăm dò, khai thác và vận chuyển dầu khí trên biển; dịch vụ đăng kiểm tàu cá.
23. Dịch vụ điều tra, đánh giá và khai thác rừng tự nhiên (bao gồm khai thác gỗ và săn bắn, đánh bẫy động vật hoang dã quý hiếm, quản
các tác hại khác do nước gây ra.
4. Khuyến khích, ưu đãi, hỗ trợ tổ chức, cá nhân tham gia thực hiện các hoạt động điều tra cơ bản tài nguyên nước; bảo vệ, phát triển nguồn nước, nguồn sinh thủy; tích trữ nước và phục hồi các nguồn nước bị suy thoái, cạn kiệt, ô nhiễm; điều hòa, phân phối tài nguyên nước; phòng, chống và khắc phục tác hại do nước
công trình không phù hợp với giấy tờ phải được cơ quan có thẩm quyền cấp phép xây dựng kiểm tra, xác nhận diện tích xây dựng không đúng giấy tờ không ảnh hưởng đến an toàn công trình và phù hợp với quy hoạch xây dựng đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.
3. Trường hợp chủ sở hữu công trình xây dựng không đồng thời là người sử dụng đất thì ngoài
/2014/NĐ-CP, cụ thể:
Phương pháp định giá đất
1. Phương pháp so sánh trực tiếp là phương pháp định giá đất thông qua việc phân tích mức giá của các thửa đất trống tương tự về mục đích sử dụng đất, vị trí, khả năng sinh lợi, điều kiện kết cấu hạ tầng, diện tích, hình thể, tính pháp lý về quyền sử dụng đất (sau đây gọi là thửa đất so sánh) đã chuyển
Tôi là M.A.H, lúc trước tôi có đi tham quan một làng nghề. Nhưng tôi thắc mắc là việc bảo vệ môi trường làng nghề được quy định như thế nào? Làng nghề cần đáp ứng những điều kiện gì về bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật hiện hành?
tướng Chính phủ yêu cầu ứng phó khẩn cấp siêu bão YAGI mới nhất như sau:
Bão số 3 được dự báo có cường độ rất mạnh, mức độ rủi ro thiên tai lớn, diễn biến phức tạp, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu:
- Bộ trưởng các Bộ, Bí thư và Chủ tịch Ủy ban nhân dân các địa phương nêu trên tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức kiểm tra, đôn đốc, triển khai thực hiện
hồi rừng theo quy định của pháp luật về lâm nghiệp
- Người sử dụng đất giảm hoặc không còn nhu cầu sử dụng đất và có đơn tự nguyện trả lại đất.
[4] Trường hợp không đủ điều kiện cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất theo quy định
Trừ trường hợp đất nông nghiệp đã sử dụng trước ngày 01/7/2004 mà người sử dụng
hồ chứa, trọng điểm đê điều, tàu thuyền hoạt động trên biển.
- Thứ năm: Đẩy mạnh phòng ngừa thiên tai, sự cố; tổ chức kiểm tra công tác chuẩn bị ứng phó thiên tai và tìm kiếm cứu nạn theo phương án đã xây dựng trước mùa mưa lũ; tổ chức tập huấn, huấn luyện, diễn tập theo phương án đã được phê duyệt.
Như vậy, việc thực hiện các công việc đào tạo
Tài sản công hiện nay được pháp luật quy định như thế nào?
Căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 3 Luật Quản lý sử dụng tài sản công 2017 như sau:
"Điều 3. Giải thích từ ngữ
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Tài sản công là tài sản thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý, bao gồm
cho các mục đích phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh; xác định các vùng cấm khai thác, các vùng khai thác có điều kiện, khu vực cần bảo vệ đặc biệt cho mục đích quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường và bảo tồn hệ sinh thái và đảo nhân tạo, các thiết bị, công trình trên biển;
+ Xác định vị trí, diện tích và thể hiện trên bản đồ các vùng