Tôi có thắc mắc liên quan đến Giấy phép thiết lập mạng xã hội. Cho tôi hỏi không làm thủ tục đề nghị cấp lại Giấy phép thiết lập mạng xã hội trong trường hợp bị mất thì doanh nghiệp bị xử phạt thế nào? Câu hỏi của chị Hoàng Vy ở Lâm Đồng.
Tôi có thắc mắc liên quan đến vấn đề sản xuất thuốc thú y. Cho tôi hỏi sản xuất thuốc thú y bằng nguyên liệu không rõ nguồn gốc xuất xứ thì cơ sở sản xuất bị phạt bao nhiêu tiền? Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính đối với cơ sở sản xuất thuốc thú y là bao lâu? Tôi mong mình nhận được câu trả lời trong khoảng thời gian sớm nhất có thể. Câu hỏi
, cung cấp sản phẩm mật mã để bảo vệ thông tin thuộc phạm vi bí mật nhà nước
1. Phạt tiền 50.000.000 đồng đến 75.000.000 đồng đối với hành vi sản xuất, cung cấp sản phẩm mật mã cho cơ quan, tổ chức, cá nhân để bảo vệ thông tin bí mật nhà nước mà không được phép của Ban Cơ yếu Chính phủ.
2. Hình thức xử phạt bổ sung: Tịch thu tang vật, phương tiện vi
;
c) Đình chỉ việc tổ chức cập nhật kiến thức trong thời gian từ 01 tháng đến 03 tháng;
d) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính.
Như vậy, theo quy định, đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực kiểm toán độc lập, cá nhân, tổ chức vi phạm phải chịu một trong các hình thức xử phạt chính sau đây:
(1) Cảnh cáo;
(2) Phạt tiền.
Ngoài ra
kích động bạo lực.
6. Phạt tiền từ 140.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng đối với hành vi họp báo có nội dung gây ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự.
7. Hình thức xử phạt bổ sung:
Tịch thu tang vật vi phạm hành chính đối với hành vi quy định tại các khoản 4, 5 và 6 Điều này.
8. Biện pháp khắc phục hậu quả
với cá nhân là 100.000.000 đồng.
2. Mức phạt tiền, thẩm quyền phạt tiền và thẩm quyền tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính của từng chức danh đối với các hành vi vi phạm hành chính quy định tại Nghị định này áp dụng đối với tổ chức, trừ trường hợp quy định tại Điều 13, Điều 31 và Điều 45 Nghị định này chỉ áp dụng riêng đối với cá nhân
tiền và nguyên tắc áp dụng hình thức xử phạt vi phạm hành chính
1. Mức phạt tiền tối đa đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực đặt cược và trò chơi có thưởng đối với tổ chức là 200.000.000 đồng và đối với cá nhân là 100.000.000 đồng.
2. Mức phạt tiền, thẩm quyền phạt tiền và thẩm quyền tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính của
:
Mức phạt tiền, thẩm quyền phạt tiền và nguyên tắc áp dụng hình thức xử phạt vi phạm hành chính
1. Mức phạt tiền tối đa đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực đặt cược và trò chơi có thưởng đối với tổ chức là 200.000.000 đồng và đối với cá nhân là 100.000.000 đồng.
2. Mức phạt tiền, thẩm quyền phạt tiền và thẩm quyền tịch thu tang vật
sung:
Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính đối với hành vi quy định tại điểm a khoản 1, điểm a khoản 2, điểm b khoản 3 Điều này.
6. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc nộp lại giấy phép, chứng chỉ hành nghề cho cơ quan có thẩm quyền đã cấp giấy phép, chứng chỉ hành nghề do thực hiện hành vi quy định tại điểm a khoản 1, điểm a và điểm
. Hình thức xử phạt bổ sung:
a) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính về cạnh tranh;
b) Tịch thu khoản lợi nhuận thu được từ việc thực hiện hành vi vi phạm.
Như vậy, theo quy định nêu trên, hành vi sử dụng thông tin bí mật kinh doanh mà không được phép của chủ sở hữu thông tin có thể bị xử phạt vi phạm hành chính bằng hình
định tại các khoản 2, 3 Điều 64 Luật Các công cụ chuyển nhượng.
5. Hình thức xử phạt bổ sung:
Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để thực hiện hành vi vi phạm quy định tại khoản 4 Điều này.
6. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc nộp vào ngân sách nhà nước số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại điểm b khoản 3 và
Tôi có một câu hỏi như sau: Sử dụng Giấy chứng nhận đủ điều kiện nhập khẩu thuốc thú y hết hiệu lực thì bị xử phạt đến 15.000.000 đồng đúng không? Tôi mong nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của chị Ngọc Phượng ở Bà Rịa - Vũng Tàu.
Tôi có thắc mắc liên quan đến việc bán thuốc thú y. Cho tôi hỏi cửa hàng không niêm yết giá bán thuốc thú y thì có thể bị xử phạt vi phạm hành chính bao nhiêu tiền? Câu hỏi của anh Quang Hùng ở Lâm Đồng.
Tôi có một thắc mắc liên quan đến vấn đề buôn bán thuốc thú y. Cho tôi hỏi vẫn buôn bán thuốc thú y khi Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán hết hiệu lực thì bị xử phạt thế nào? Câu hỏi của chị Thu Ngọc ở Bình Dương.
Tôi có thắc mắc liên quan đến vấn đề ghi nhãn sản phẩm thuốc thú y. Cho tôi hỏi ghi nhãn sản phẩm thuốc thú y không đúng nội dung đã đăng ký thì doanh nghiệp bị xử phạt thế nào? Câu hỏi của chị Mỹ Linh ở Đồng Nai.
Anh hay nghe trên thời sự về các cá nhân được trao tặng danh hiệu Huân chương Chiến công hạng nhất. Cho anh hỏi cá nhân đạt thành tích gì thì được trao tặng Huân chương Chiến công hạng nhất? Mức tiền thưởng Huân chương Chiến công hạng nhất là bao nhiêu? - Câu hỏi của anh Văn Minh đến từ Tiền Giang
trường hợp mua dâm từ 02 người trở lên cùng một lúc.
3. Hình thức xử phạt bổ sung:
Tịch thu tang vật vi phạm hành chính đối với hành vi quy định tại các khoản 1 và 2 Điều này.”
Như vậy, người nào có hành vi mua dâm thì sẽ bị xử phạt hành chính từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng. Nếu như mua dâm cùng lúc 2 người trở lên thì sẽ bị xử phạt hành chính
Quy định về việc áp dụng hình thức phạt tiền đối với hành vi vi phạm hành chính thế nào?
Theo Điều 9 Nghị định 118/2021/NĐ-CP có quy định:
Áp dụng hình thức phạt tiền; tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn; đình chỉ hoạt động có thời hạn; tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính và áp dụng biện pháp khắc phục
số; đến 5.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về y tế dự phòng, phòng, chống HIV/AIDS, bảo hiểm y tế, khám bệnh, chữa bệnh, dược, mỹ phẩm và trang thiết bị y tế;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá 6.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về dân số; 10.000.000 đồng đối với vi phạm hành chính về y tế
.000 đồng đến 500.000 đồng đối với hành vi mua các số lô, số đề.
...
6. Hình thức xử phạt bổ sung:
a) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính đối với hành vi quy định tại khoản 1; khoản 2; các điểm a và b khoản 3; các điểm b, c và d khoản 4 và khoản 5 Điều này;
b) Đình chỉ hoạt động từ 06 tháng đến 12 tháng đối với hành vi quy định tại điểm đ