Cho tôi hỏi trường hợp tôi đã tích cực thi hành án theo quyết định của tòa án tuy đã quá 10 năm nhưng tôi vẫn chưa nộp đủ số tiền vào ngân sách nhà nước do không đủ khả nữa thì có thể xin giảm nghĩa vụ thi hành án hay không? Hồ sơ xin giảm có cần giấy tờ xác nhận của địa phương về khảng năng thi hành án hiện tại của tôi không? Câu hỏi của anh
Ban tư vấn cho hỏi tôi tìm hiểu về Chánh án Tòa án nhân dân tối cao thì không biết bị bãi nhiệm bởi Quốc hội là có đúng hay không? Bên cạnh đó thì chức danh Chánh án Tòa án nhân dân tối cao này có được kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm bên mảng tòa án hay không vậy? Tôi cảm ơn!
. Bị cáo là người hoặc pháp nhân đã bị Tòa án quyết định đưa ra xét xử. Quyền và nghĩa vụ của bị cáo là pháp nhân được thực hiện thông qua người đại diện theo pháp luật của pháp nhân theo quy định của Bộ luật này.
2. Bị cáo có quyền:
a) Nhận quyết định đưa vụ án ra xét xử; quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế
Tôi có thắc mắc liên quan đến việc xử lý tài sản chiếm đoạt. Cho tôi hỏi tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự thế nào? và khi bị hại không yêu cầu bị cáo trả lại số tài sản chiếm đoạt thì Tòa án được tịch thu tài sản đó không? Câu hỏi của chị Phương Lam ở Đồng Nai.
Tòa án có được phép ngăn chặn tẩu tán tài sản là theo quy định nào ạ. Các biện pháp khẩn cấp tạm thời bao gồm những gì? Có bao gồm việc ngăn chặn tẩu tán tài sản hay không? Rất mong sớm được trả lời từ thư viện pháp luật. Trân trọng cảm ơn!
Cho hỏi trong việc đưa tin sai sự thật nhằm cản trở hoạt động tố tụng dân sự, tố tụng hành chính thì bị xử phạt thế nào? Câu hỏi của chị Tú Quỳnh đến từ Gia Lai.
trưởng Cơ quan điều tra các cấp; Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân và Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự các cấp; Chánh án, Phó Chánh án Tòa án nhân dân và Chánh án, Phó Chánh án Tòa án quân sự các cấp; Hội đồng xét xử và Thẩm phán chủ tọa phiên tòa có quyền quyết định tạm hoãn xuất cảnh.
Bên cạnh đó thì, Quyết
Bạn của tôi bị Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao tại Hà Nội tuyên án tù chung thân cho tội giết người; sau đó, bạn tôi được đặc xá và ra tù. Một thời gian sau, bạn tôi lại bị bắt vì tội Vận chuyển trái phép chất ma túy (03 kg ma túy tổng hợp dạng đá – kết quả giám định cho ra tổng khối lượng là 3005,4 gam, đều có Methamphetamine 64,8%, trong
. Trong thời hạn 48 giờ kể từ thời điểm nhận đơn yêu cầu, Thẩm phán phải ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; trường hợp không chấp nhận yêu cầu thì Thẩm phán phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do cho người yêu cầu, Viện kiểm sát cùng cấp.
Trường hợp Hội đồng xét xử nhận đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tại phiên tòa
cai nghiện tự nguyện hoặc đăng kí điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc thay thế trong trường hợp nghiện các chất dạng thuốc phiện với Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú.
Người từ đủ 12 tuổi đến dưới 18 tuổi trong thời gian cai nghiện tự nguyện mà sử dụng ma túy thì bị xử lý như thế nào?
Căn cứ theo quy định khoản 1 Điều 2 Pháp lệnh
không quá năm ngày) mà Thẩm phán được phân công chủ toạ phiên toà thấy rằng vụ án phức tạp nên chưa ra được một trong những quyết định quy định tại đoạn này, thì cần phải báo cáo ngay với Chánh án Toà án để ra quyết định gia hạn thời hạn chuẩn bị xét xử. Việc gia hạn thời hạn chuẩn bị xét xử phải thực hiện theo đúng quy định tại đoạn 2 khoản 2 Điều 176
hiện thông qua người đại diện theo pháp luật của pháp nhân theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự 2015
Bị cáo là người hoặc pháp nhân đã bị Tòa án quyết định đưa ra xét xử. Quyền và nghĩa vụ của bị cáo là pháp nhân được thực hiện thông qua người đại diện theo pháp luật của pháp nhân theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự 2015
Quyền
Bị
TVPL cho tôi hỏi: Người thi hành án có quyền kê biên, phong tỏa tài khoản của người phải thi hành án dân sự hay không? Tôi muốn khởi kiện yêu cầu tòa án xác định rõ hành vi vi phạm của chi cục thi hành án thì phải làm thủ tục nào? Xin chân thành cảm ơn! - câu hỏi của anh Huy Ngô đến từ Lâm Đồng
Tôi có những vấn đề thắc mắc như sau, trong thực tế không thiếu những vụ án bị xử sai, oan, những người bị xử sai, oan gặp thiệt hại rất lớn về vật chất cũng như là tinh thần. Vậy tôi muốn hỏi trường hợp đó những người bị xét xử sai có được Nhà nước bồi thường thiệt hại hay không? Nếu có thì mức bồi thường thiệt hại là bao nhiêu?
tuổi phạm tội;
- Thi hành lệnh giữ người trong trường hợp khẩn cấp, lệnh hoặc quyết định bắt, tạm giữ, tạm giam, khám xét, thu giữ, tạm giữ, kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản, xử lý vật chứng;
- Tiến hành khám nghiệm hiện trường, khai quật tử thi, khám nghiệm tử thi, xem xét dấu vết trên thân thể, đối chất, nhận dạng, thực nghiệm điều tra
Tôi có một câu hỏi như sau: Chánh án Tòa án nhân dân tối cao được bầu hay bổ nhiệm? Chánh án có nhiệm vụ trình Chủ tịch nước bổ nhiệm những chức danh nào? Câu hỏi của chị N.T.P đến từ Bà Rịa - Vũng Tàu.
giai đoạn xét xử Kiểm sát viên, Kiểm tra viên được giao nhiệm vụ phải lập hồ sơ kiểm sát án hình sự theo giai đoạn tố tụng đó. Nội dung của hồ sơ kiểm sát án hình sự phải lập theo đúng các quy định tại Phần thứ hai của Quy định này.
- Hồ sơ kiểm sát án hình sự phải phản ánh đầy đủ, chính xác trình tự tố tụng của vụ án; nội dung và kết quả điều tra
Cai nghiện ma túy đối với người từ đủ 12 tuổi đến dưới 18 tuổi có phải là biện pháp xử lý hành chính không? Nếu người cai nghiện ma túy chết trong cơ sở cai nghiện bắt buộc thì sao? Mức hỗ trợ là bao nhiêu?
Khi nào thì Tòa án tự mình ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định của pháp luật hiện hành? Tôi có thắc mắc liên quan tới biện pháp khẩn cấp tạm thời mong được giải đáp. Theo tôi được biết thì Hội đồng thẩm phám xem xét và áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. Vậy khi nào thì Tòa án được phép tự mình ra quyết định áp dụng