hội ổn định cuộc sống. Đặc biệt là sẽ mất đi quyền lợi được cấp thẻ BHYT miễn phí để hưởng các quyền lợi về khám chữa bệnh BHYT, chăm sóc sức khỏe khi tuổi già, trong khi ở độ tuổi này thường xuyên đau ốm; mất đi chế độ tử tuất như tiền mai táng phí, trợ cấp tuất một lần, thậm chí là các suất tuất hàng tháng (cho con dưới 18 tuổi, vợ/chồng, bố mẹ hết
tự nhiên.
(14) Khích lệ, tôn trọng và trao quyền cho trẻ em gái – giấc mơ của các em trở thành hiện thực!
(15) Đảm bảo an ninh xã hội là nền tảng thúc đẩy bình đẳng giới, giảm thiểu mất cân bằng giới tính khi sinh.
(16) Quan tâm chăm sóc trẻ em gái về giáo dục, dinh dưỡng, y tế, bảo vệ khỏi sự kỳ thị, bạo lực và không còn nạn tảo hôn
Khẩu
Nội dung ghi nhãn giống cây trồng có bắt buộc ghi thông tin cảnh báo an toàn hay không? Buôn bán giống cây trồng không có hồ sơ chất lượng lô giống cây trồng thì có bị tước quyền sử dụng Quyết định công nhận lưu hành giống cây trồng hay không?
Cho tôi hỏi anh của tôi trước đây có bị kết án, phạt tù 15 năm về tội giết người để che giấu hành vi trộm cắp của mình. Sau khi chấp hành xong án phạt và thời gian quy định nay anh tôi đã được đương nhiên xóa án tích. Bây giờ anh tôi muốn nhận nuôi con nuôi thì không biết có bị hạn chế gì hay không? Câu hỏi của anh Lộc từ Bắc Ninh.
Phụ nữ mang thai được phép nạo phá thai khi nào?
Theo quy định tại Phần 8 Hướng dẫn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản Ban hành kèm theo Quyết định 4128/QĐ-BYT năm 2020, việc nạo phá thai chỉ được thực hiện cho đến khi thai đủ 22 tuần tuổi.
Các phương pháp phá thai từ tuần 13 đến hết 22 tuần.
+ Phá thai bằng thuốc được áp dụng
nước ngoài trái quy định của pháp luật; được cung cấp thông tin khi cha, mẹ bị mất tích.
- Quyền được chăm sóc thay thế và nhận làm con nuôi
+ Trẻ em được chăm sóc thay thế khi không còn cha mẹ; không được hoặc không thể sống cùng cha đẻ, mẹ đẻ; bị ảnh hưởng bởi thiên tai, thảm họa, xung đột vũ trang vì sự an toàn và lợi ích tốt nhất của trẻ em
vực bếp theo quy định còn bị tước quyền sử dụng quyết định công nhận cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch khác đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch từ 01 tháng đến 06 tháng.
chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc không xác định được cha, mẹ;
b) Người chưa thành niên có cha, mẹ nhưng cha, mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự; cha, mẹ đều có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi; cha, mẹ đều bị hạn chế năng lực hành vi dân sự; cha, mẹ đều bị Tòa án tuyên bố hạn chế quyền đối với con; cha, mẹ đều không có điều kiện chăm
Xin cho hỏi là người tiết lộ thông tin cá nhân của nạn nhân bạo lực gia đình khi chưa có sự đồng ý của người giám hộ (trong trường hợp nạn nhân có vấn đề về tâm lý gây mất nhận thức) có thể bị xử phạt hành chính lên đến 5 triệu đồng đúng không? Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có thẩm quyền xử phạt đối với hành vi này không? - câu hỏi của anh
.000.000 đồng đối với hành vi treo biển hiệu đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch khi chưa được cơ quan có thẩm quyền công nhận.
7. Vi phạm quy định về cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ, phương tiện, nhân viên chuyên môn trong cơ sở kinh doanh dịch vụ thể thao, cơ sở kinh doanh dịch vụ vui chơi giải trí, cơ sở kinh doanh dịch vụ chăm sóc sức khỏe thì bị
khoản 2 Điều 5 Nghị định 45/2019/NĐ-CP).
Do đó, tổ chức quản lý khu du lịch cấp tỉnh, khu du lịch quốc gia không đáp ứng tiêu chuẩn về cơ sở lưu trú du lịch sẽ bị xử lý hành chính với mức phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng.
Ngoài ra, tổ chức quản lý khu du lịch cấp tỉnh vi phạm quy định trên còn bị tước quyền sử dụng quyết định công
quan có thẩm quyền cho thôi quốc tịch Việt Nam, tước quốc tịch Việt Nam, hủy bỏ quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam;
e) Người đã đăng ký thường trú tại chỗ ở do thuê, mượn, ở nhờ nhưng đã chấm dứt việc thuê, mượn, ở nhờ mà sau 12 tháng kể từ ngày chấm dứt việc thuê, mượn, ở nhờ vẫn chưa đăng ký thường trú tại chỗ ở mới, trừ trường hợp quy định tại
, giữ quan hệ gắn bó với gia đình và quê hương, góp phần xây dựng quê hương, đất nước.(Điều 18);
- Mọi người có quyền sống. Tính mạng con người được pháp luật bảo hộ. Không ai bị tước đoạt tính mạng trái luật (Điều 19);
- Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về sức khỏe, danh dự và nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo
.
Ngoài ra, tại Mục 1 Chương II Luật Trẻ em 2016 còn liệt kê các quyền của trẻ em cần được bảo vệ trong việc chăm sóc và bảo vệ trẻ em như sau:
- Trẻ em có quyền được bảo vệ tính mạng, được bảo đảm tốt nhất các điều kiện sống và phát triển.
- Trẻ em có quyền được khai sinh, khai tử, có họ, tên, có quốc tịch; được xác định cha, mẹ, dân tộc, giới tính
.
…
Như vậy, từ chối khám chữ bệnh cho người nhiễm HIV có thể bị xử phạt hành chính lên đến 40.000.000 đồng.
Ngoài ra theo khoản 8 Điều 38 Nghị định 117/2020/NĐ-CP, từ chối khám bệnh, chữa bệnh cho người nhiễm HIV còn có thể bị tước quyền sử dụng chứng chỉ hành nghề khám bệnh, chữa bệnh trong thời hạn từ 06 tháng đến 09 tháng.
Tôi có vấn đề muốn hỏi liên quan đến việc sử dụng trẻ em để thực hiện hành vi vận chuyển chất ma túy. Cháu tôi năm nay 14 tuổi, cháu được anh B thuê đi giao chất ma túy cho các con nghiện trong khoảng 2 tháng nay. Gia đình tôi muốn biết hành vi của anh B có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không? Mong được hỗ trợ, xin chân thành cảm ơn!
Sĩ quan phạm tội cố ý bỏ tử sỹ thì bị phạt bao nhiêu năm tù?
Căn cứ tại điểm a khoản 2 Điều 417 Bộ luật Hình sự 2015, có quy định về tội cố ý bỏ thương binh, tử sỹ hoặc không chăm sóc, cứu chữa thương như sau:
Tội cố ý bỏ thương binh, tử sỹ hoặc không chăm sóc, cứu chữa thương binh
1. Người nào có trách nhiệm mà cố ý bỏ thương binh, tử sĩ tại
Bệnh viện có được từ chối cấp cứu người bệnh hay không?
Bệnh viện có được từ chối cấp cứu người bệnh hay không? (Hình từ Internet)
Theo khoản 2 Điều 2 Luật Khám bệnh, chữa bệnh năm 2009 quy định như sau:
Chữa bệnh là việc sử dụng phương pháp chuyên môn kỹ thuật đã được công nhận và thuốc đã được phép lưu hành để cấp cứu, điều trị, chăm sóc
dõi, chăm sóc, điều trị người bệnh cho đến khi người bệnh được người hành nghề khác tiếp nhận hoặc chuyển đi cơ sở khám bệnh, chữa bệnh khác;
2. Việc khám bệnh, chữa bệnh trái với quy định của pháp luật hoặc đạo đức nghề nghiệp;
3. Người bệnh, thân nhân của người bệnh có hành vi xâm phạm thân thể, sức khỏe, tính mạng của người hành nghề khi đang