Xác định địa chỉ của người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án tranh chấp tài sản chung của dòng họ được quy định thế nào?
Căn cứ vào Điều 5 Nghị quyết 01/2020/NQ-HĐTP quy định như sau:
Địa chỉ của người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án tranh chấp về tài sản chung của dòng họ
1. Địa chỉ nơi cư
hiện hành vi lập khống và giả mạo chữ ký để chiếm đoạt hơn 55 tỷ và có đầy đủ yếu tố cấu thành tội lạm dụng chức vụ quyền hạn để chiếm đoạt tài sản thì có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự 20 năm tù hoặc tù chung thân.
Phân biệt lạm dụng chức vụ quyền hạn và lợi dụng chức vụ, quyền hạn theo quy định pháp luật?
Căn cứ tại Nghị quyết 03/2020/NQ-HĐTP
Các trường hợp nào bị xem là phạm tội về phòng cháy chữa cháy theo hướng dẫn tại Nghị quyết 02? Xử phạt hành chính đối với hành vi để xảy ra cháy nổ như thế nào?
Người được hưởng án treo cố tình rời khỏi nơi cư trú mà không có sự đồng ý của Ủy ban nhân dân cấp xã thì có bị chuyển thành hình phạt tù hay không?
Căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 10 Nghị quyết 02/2018/NQ-HĐTP (được sửa đổi bởi khoản 5 Điều 1 Nghị quyết 01/2022/NQ-HĐTP) như sau:
Trường hợp người được hưởng án treo bị buộc phải chấp hành
) Người bị kết án tử hình về tội tham ô tài sản, tội nhận hối lộ mà sau khi bị kết án đã chủ động nộp lại ít nhất ba phần tư tài sản tham ô, nhận hối lộ và hợp tác tích cực với cơ quan chức năng trong việc phát hiện, điều tra, xử lý tội phạm hoặc lập công lớn.
Đồng thời, căn cứ khoản 2 Điều 5 Nghị quyết 03/2020/NQ-HĐTP quy định về nguyên tắc xử lý đối
Pháp luật Việt Nam định nghĩa thế nào về án treo?
Theo Điều 1 Nghị quyết 02/ 2018/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng Điều 65 Bộ luật Hình sự về án treo đã đưa ra định nghĩa sau:
“Điều 1. Án treo
Án treo là biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện, được Tòa án áp dụng đối với người phạm tội bị phạt tù không quá 03 năm, căn cứ vào nhân thân của
Nhận án phạt tù thời hạn 1 năm có đủ điều kiện để hưởng án treo hay không?
Theo quy định tại Điều 2 Nghị quyết 02/2018/NQ-HĐTP, được sửa đổi, bổ sung bởi điểm a, điểm b khoản 1 Điều 1 Nghị quyết 01/2022/NQ-HĐTP (Có hiệu lực từ 10/05/2022) thì người bị xử phạt tù có thể được xem xét cho hưởng án treo khi bị xử phạt tù không quá 3 năm và phải có
bị áp dụng một hình phạt chính và có thể bị áp dụng một hoặc một số hình phạt bổ sung.
Ngoài ra, theo Điều 1 Nghị quyết 02/2018/NQ-HĐTP giải thích án treo là biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện, được Tòa án áp dụng đối với người phạm tội bị phạt tù không quá 03 năm, căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ
Án treo là gì? Có phải là treo phạm nhân lên?
Án treo là gì? Án treo là một hình thức xử phạt hay là một biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù?. Vậy án treo là gì? Đây là câu hỏi thường gặp khi nhắc đến hệ thống pháp luật, đặc biệt là trong các trường hợp tội phạm không nghiêm trọng.
Căn cứ tại Điều 1 Nghị quyết 02/2018/NQ-HĐTP quy định về án
Trường hợp nào mà người bị kết án không được cho hưởng án treo?
Căn cứ Điều 3 Nghị quyết 02/2018/NQ-HĐTP (sửa đổi bởi điểm a, điểm b và điểm c khoản 2 Điều 1 Nghị quyết 01/2022/NQ-HĐTP) quy định về các trường hợp không được cho hưởng án treo như sau:
Những trường hợp không cho hưởng án treo
1. Người phạm tội là người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy
Ấn định thời gian thử thách trong án treo trong bao lâu?
Căn cứ Điều 4 Nghị quyết 02/2018/NQ-HĐTP quy định như sau:
"Điều 4. Ấn định thời gian thử thách
Khi cho người phạm tội hưởng án treo, Tòa án phải ấn định thời gian thử thách bằng hai lần mức hình phạt tù, nhưng không được dưới 01 năm và không được quá 05 năm."
Như vậy, thời gian mà toà
Thời gian thử thách khi được hưởng án treo có thể lên đến 10 năm hay không?
Căn cứ theo quy định tại Điều 4 Nghị quyết 02/2018/NQ-HĐTP như sau:
"Điều 4. Ấn định thời gian thử thách
Khi cho người phạm tội hưởng án treo, Tòa án phải ấn định thời gian thử thách bằng hai lần mức hình phạt tù, nhưng không được dưới 01 năm và không được quá 05 năm
phạm theo như quy định nêu trên.
Việc bồi thường thiệt hại do tài sản bị mất, bị hủy hoại hoặc bị hư hỏng được hướng dẫn thực hiện thế nào? (Hình từ Internet)
Việc bồi thường thiệt hại do tài sản bị mất, bị hủy hoại hoặc bị hư hỏng được thực hiện thế nào?
Căn cứ theo Nghị quyết 02/2022/NQ-HĐTP của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng
Bị buộc phải chấp hành hình phạt tù do phạm tội trước khi được hưởng án treo thì có tổng hợp hình phạt chung cả hai tội hay không?
Căn cứ theo quy định tại khoản 2 Điều 7 Nghị quyết 02/2018/NQ-HĐTP như sau:
Quyết định hình phạt trong trường hợp người được hưởng án treo phạm tội mới trong thời gian thử thách hoặc phạm tội khác trước khi được
Mẫu Đơn yêu cầu hủy bỏ nghị quyết Đại hội đồng cổ đông mới nhất?
Theo quy định tại Danh mục 33 biểu mẫu trong giải quyết việc dân sự do Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành Nghị quyết 04/2018/NQ-HĐTP, cụ thể:
Mẫu Đơn yêu cầu hủy bỏ nghị quyết Đại hội đồng cổ đông mới nhất hiện nay được sử dụng theo Mẫu số 01-VDS ban hành kèm
nhân.
Xảy ra tai nạn liên hoàn ai chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại? Bồi thường thiệt hại khi xảy ra tai nạn liên hoàn như thế nào? (Hình từ Internet)
Xảy ra tai nạn liên hoàn thì trách nhiệm bồi thường thiệt hại sẽ thuộc về ai?
Căn cứ Điều 584 Bộ luật Dân sự 2015 và Điều 2 Nghị quyết 02/2022/NQ-HĐTP thì việc xác định người bồi thường thiệt
Nghị quyết số 56/2010/QH12 về việc thi hành Luật Tố tụng hành chính số 64/2010/QH12. Đến nay, Nghị quyết số 56/2010/QH12 và Luật tố tụng hành chính số 64/2010/QH12 đã hết hiệu lực.
01/7/2016
2
Nghị quyết
Số 02/2011/NQ-HĐTP ngày 29/7/2011
Hướng dẫn thi hành một số quy định của Luật Tố tụng hành chính
Nghị quyết này hướng dẫn thi
theo Điều 5 Nghị quyết số 02/2018/NQ-HĐTP ngày 15/5/2018 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng Điều 65 của Bộ luật Hình sự về án treo và khoản 4 Điều 1 Nghị quyết số 01/2022/NQ-HĐTP ngày 15/4/2022 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị quyết số 02/2018/NQ-HĐTP ngày 15/5/2018 của