Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc Việt Nam là gì?
Căn cứ theo Mục I Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc Việt Nam ban hành kèm theo Thông tư 01/2014/TT-BGDĐT nêu rõ mục đích Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc Việt Nam như sau:
- Làm căn cứ thống nhất về yêu cầu năng lực cho tất cả ngoại ngữ được giảng dạy trong hệ thống giáo dục quốc dân.
- Làm căn cứ xây dựng
Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc theo Thông tư 01 dùng cho Việt Nam năm 2024 do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành ra sao? Câu hỏi từ anh V.L - TPHCM
trong nước được Bộ Giáo Dục Đào tạo cấp phép tổ chức thi. Chứng chỉ này cũng được gọi là chứng chỉ B1 tiếng Anh theo khung tham chiếu chung châu Âu hay theo Thông tư 01/2014/TT-BGDĐT, dùng cho mọi văn bản quy định chứng chỉ B1 tiếng Anh dùng cho Việt Nam.
(2) Bằng tiếng anh b1 châu Âu/ quốc tế
Là chứng chỉ tiếng Anh do các đơn vị khảo thí ủy quyền
Trung tâm Công nghệ thông tin thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ phải có chứng chỉ ngoại ngữ thông dụng trình độ bậc 3 hoặc tương đương trở lên theo quy định tại Thông tư 01/2014/TT-BGDĐT.
Theo mục IV Thông tư 01/2014/TT-BGDĐT về nội dung khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam, chứng chỉ ngoại ngữ bậc 3 về cơ bản cần đáp ứng những nội dung sau:
- Có thể hiểu
điểm tổ chức thi và cấp chứng chỉ ngoại ngữ theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc hiện nay?
Mức độ tương thích giữa Khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam và Khung tham chiếu chung Châu Âu như thế nào?
Căn cứ vào Mục III Khung năng lực ban hành kèm theo Thông tư 01/2014/TT-BGDĐT quy định về mức độ tương thích giữa Khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam và Khung
Tổng biên tập Báo Điện tử tin nhanh Việt Nam phải có chứng chỉ ngoại ngữ thông dụng trình độ bậc 3 hoặc tương đương trở lên theo quy định tại Thông tư 01/2014/TT-BGDĐT.
Theo Mục IV Thông tư 01/2014/TT-BGDĐT về nội dung khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam, chứng chỉ ngoại ngữ bậc 3 về cơ bản cần đáp ứng những nội dung sau:
- Có thể hiểu được các ý
phù hợp với ngành, nghề giảng dạy và có chứng chỉ kỹ năng nghề để dạy thực hành trình độ cao đẳng quy định tại điểm a khoản 2 Điều 32 Thông tư 08/2017/TT- BLĐTBXH;
- Đáp ứng tiêu chuẩn về trình độ nghiệp vụ sư phạm quy định tại khoản 1 Điều 35 Thông tư 08/2017/TT-BLĐTBXH;
- Có trình độ ngoại ngữ bậc 3 (B1) theo quy định tại Thông tư 01/2014/TT-BGDĐT
khuyết tật trở lên; hoặc có bằng tốt nghiệp trung cấp trở lên một trong các ngành: sư phạm, y tế, công tác xã hội, tâm lí và có chứng chỉ nghiệp vụ về hỗ trợ giáo dục người khuyết tật theo chương trình do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành;
b) Có trình độ ngoại ngữ bậc 1 (A1) theo quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 của Bộ
người khuyết tật theo chương trình do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành;
b) Có trình độ ngoại ngữ bậc 1 (A1) theo quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc có chứng chỉ tiếng dân tộc đối với những vị trí việc làm yêu cầu sử dụng
ngoại ngữ ở bậc 3 (hoặc tương đương) khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam (theo quy định tại Thông tư 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24/01/2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam) trở lên;
- Có kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản theo quy định tại Thông tư 03/2014/TT-BTTTT ngày 11/3/2014 của Bộ
Giảng viên giáo dục nghề nghiệp lý thuyết như sau:
- Có bằng tốt nghiệp đại học hoặc đại học sư phạm trở lên chuyên ngành phù hợp với ngành, nghề giảng dạy;
- Đáp ứng tiêu chuẩn về trình độ nghiệp vụ sư phạm quy định tại khoản 1 Điều 35 Thông tư 08/2017/TT-BLĐTBXH;
- Có trình độ ngoại ngữ bậc 2 (A2) theo quy định tại Thông tư 01/2014/TT-BGDĐT hoặc
bản.
5. Trình độ ngoại ngữ thành thạo, đáp ứng yêu cầu của cơ sở đào tạo, bồi dưỡng hoặc đạt trình độ ngoại ngữ tương đương bậc 4 (B2) theo quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam.
6. Có định hướng phát triển chuyên môn, phổ biến kiến
trình độ đào tạo, bồi dưỡng:
a) Có trình độ đại học trở lên phù hợp với chuyên ngành nghiên cứu;
b) Có trình độ ngoại ngữ bậc 2 (A2) theo quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam;
c) Có trình độ tin học đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ
dạy hoặc có chứng chỉ kỹ năng nghề phù hợp để dạy trình độ sơ cấp theo quy định tại khoản 1 Điều 3 Thông tư số 08/2017/TT-BLĐTBXH;
b) Đáp ứng tiêu chuẩn về trình độ nghiệp vụ sư phạm quy định tại khoản 1 Điều 6 Thông tư số 08/2017/TT-BLĐTBXH;
c) Có trình độ ngoại ngữ bậc 1 (A1) theo quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT hoặc tương đương trở lên
Tôi muốn hỏi Thông tư 17/2023/TT-BGDĐT về quy chế thi chọn học sinh giỏi Quốc gia mới thay thế cho Thông tư 56/2011/TT-BGDĐT có gì nổi bật? - Câu hỏi của chị N.L.T (Biên Hòa).
định 177/QĐ.TCBT với Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam ban hành theo Thông tư 01/2014/TT-BGDĐT.
+ Trình độ C2 theo QĐ số 66 tương đương bậc 6 của Khung 6 bậc.
- Đối với các ngành, nghề có các quy định của pháp luật chuyên ngành có liên quan, nhà giáo phải đáp ứng yêu cầu quy định tại văn bản đó. Ví dụ như:
+ Giáo viên dạy lái xe ô tô
điện.
b) Có bằng tốt nghiệp cao cấp lý luận chính trị hoặc tương đương trở lên;
c) Có chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước đối với lãnh đạo cấp sở;
d) Có chứng chỉ ngoại ngữ tương đương bậc 3 khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam trở lên theo quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24/01/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành khung
viên bảo vệ thực vật hạng IV - Mã số: V.03.01.03
…
2. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng
a) Tốt nghiệp trung cấp trở lên phù hợp chuyên ngành bảo vệ thực vật;
b) Có trình độ ngoại ngữ bậc 1 theo quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho