Cho tôi hỏi doanh nghiệp đầu tư nuôi trồng thủy sản có được áp dụng chính dự án nông nghiệp đặc biệt ưu đãi đầu tư hay không? Mức hỗ trợ chi phí xây dựng cơ sở hạ tầng là bao nhiêu? Nếu là dự án sản xuất giống thủy sản thì mức hỗ trợ chi phí nuôi trồng ra sao? Câu hỏi của anh Tuân từ Đồng Tháp
nhà kính và các loại nhà khác phục vụ mục đích trồng trọt, kể cả các hình thức trồng trọt không trực tiếp trên đất; xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm và các loại động vật khác được pháp luật cho phép, kể cả các loại nhà khác gắn liền với khu vực chuồng trại để phục vụ cho chăn nuôi; đất trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản cho mục
: Mục đích của Hội là tập hợp, đoàn kết các tập thể và cá nhân những người hoạt động về khoa học kỹ thuật và dịch vụ trong ngành thú y nhằm nâng cao trình độ, phổ biến kiến thức, chuyển giao công nghệ nhằm góp phần chống dịch bệnh cho vật nuôi, vật cảnh, đẩy mạnh phát triển nghành chăn nuôi hàng hoá ngăn chặn những dịch bệnh của súc vật và từ súc vật
loại vắc-xin sử dụng để phòng, chống bệnh LMLM cho phù hợp.
2.5. Căn cứ vào điều kiện chăn nuôi, khí hậu thời tiết, đặc điểm của từng vùng, miền, cơ quan quản lý chuyên ngành thú y địa phương xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch tiêm phòng cho phù hợp, bảo đảm hiệu quả tiêm phòng.
Như vậy, tùy vào khu vực và tình hình dịch bệnh tại địa phương mà
Nhà hàng xóm của tôi dạo gần đây có mua rất nhiều chó về nuôi, tầm khoảng 5-6 con, đến đêm thì chúng thi nhau sủa rất ồn ào, ảnh hưởng tới cả khu xóm. Vậy anh/chị cho tôi hỏi. Tôi và những người hàng xóm bên cạnh đã nhiều lần nói chuyện với nhà đó nhưng họ không mấy thiện chí. Hiện tại tôi và các hộ trong xóm không thể nào chịu nổi được tình trạng
Cho tôi biết chủ cơ sở nuôi trồng thủy sản có nghĩa vụ gì trong việc xử lý ổ dịch bệnh động vật thủy sản? Ổ dịch bệnh động vật thủy sản được xử lý như thế nào? Ngoài ra, chủ cơ sở thu hoạch động vật thủy sản trong ổ dịch phải thực hiện những yêu cầu nào? Trên đây là một vài thắc mắc của bạn Thanh Ngọc - Long Khánh.
Em ơi cho anh hỏi: Bệnh Leptospira nghề nghiệp là bệnh gì? Người lao động mắc bệnh Leptospira nghề nghiệp có được hưởng bảo hiểm xã hội không? Người lao động được chẩn đoán mắc bệnh Leptospira nghề nghiệp thì cần phải làm gì? Đây là câu hỏi của anh Hoàng Dương đến từ Quảng Ninh.
không chịu thuế
1. Sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản nuôi trồng, đánh bắt chưa chế biến thành các sản phẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế thông thường của tổ chức, cá nhân tự sản xuất, đánh bắt bán ra và ở khâu nhập khẩu.
Doanh nghiệp, hợp tác xã mua sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản nuôi trồng, đánh bắt chưa chế biến thành các sản phẩm khác
thực phẩm tươi sống phải bảo đảm các điều kiện sau đây:
a) Bảo đảm các điều kiện về đất canh tác, nguồn nước, địa điểm sản xuất để sản xuất thực phẩm an toàn;
b) Tuân thủ các quy định của pháp luật về sử dụng giống cây trồng, giống vật nuôi; phân bón, thức ăn chăn nuôi, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y, chất kích thích tăng trưởng, chất tăng trọng
ngành thuộc thẩm quyền quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về các lĩnh vực:
a) Trồng trọt và Bảo vệ thực vật;
b) Chăn nuôi và Thú y;
c) Thủy sản và Kiểm ngư;
d) Lâm nghiệp và Kiểm lâm;
đ) Thủy lợi, nước sạch nông thôn;
e) Đê điều và Phòng, chống thiên tai;
f) Diêm nghiệp;
g) Phát triển nông thôn và xây dựng nông thôn mới;
h) An
khoản 1 Điều 10 Luật Đất đai 2013 bao gồm:
- Đất trồng cây hàng năm khác lúa
- Đất trồng cây lâu năm;
- Đất nuôi trồng thủy sản;
- Đất làm muối;
- Đất nông nghiệp khác gồm đất sử dụng để xây dựng nhà kính và các loại nhà khác phục vụ mục đích trồng trọt, kể cả các hình thức trồng trọt không trực tiếp trên đất; xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia
quy định; địa danh, ngày, tháng, năm cấp thẻ; chức danh, chữ ký, họ tên người cấp thẻ và đóng dấu.
3. Tiêu chuẩn được cấp thẻ kiểm dịch động vật:
a) Có trình độ chuyên môn từ trung cấp trở lên (chuyên ngành thú y hoặc chăn nuôi thú y hoặc nuôi trồng thủy sản hoặc bệnh học thủy sản);
b) Đã hoàn thành một khóa tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ về kiểm
sát và viết được các báo cáo về các hoạt động khuyến nông;
- Thực hiện và hướng dẫn được công việc trồng một số loài cây lâm nghiệp, cây nông nghiệp, chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy sản đúng yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo an toàn lao động và bảo vệ môi trường;
- Chỉ đạo sản xuất các loại cây trồng, vật nuôi trong hợp tác xã, trang trại, và nông hộ
thuế giá trị gia tăng, Luật thuế tiêu thụ đặc biệt và Luật quản lý thuế sửa đổi 2016)
Đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng
1. Sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản nuôi trồng, đánh bắt chưa chế biến thành các sản phẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế thông thường của tổ chức, cá nhân tự sản xuất, đánh bắt bán ra và ở khâu nhập khẩu.
Doanh nghiệp
bảo quản, chất phụ gia là hóa chất tổng hợp; thuốc kháng sinh, sinh vật biến đổi gen, hóc môn tăng trưởng.
2. Trường hợp sử dụng vật tư đầu vào:
a) Giống cây trồng, vật nuôi hữu cơ; thức ăn chăn nuôi, thủy sản hữu cơ phải được chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn nông nghiệp hữu cơ và đáp ứng các quy định, quy chuẩn kỹ thuật khác có liên quan;
b) Phân
, thiết bị, phương tiện phục vụ sản xuất; cây trồng, vật nuôi; sửa chữa, xây dựng mới nhà xưởng sản xuất, kinh doanh; xây dựng và cải tạo đồng ruộng, trang trại chăn nuôi; các nhu cầu về vệ sinh môi trường; thanh toán tiền thuê nhân công và các dịch vụ phục vụ sản xuất, kinh doanh.
2. Góp vốn thực hiện các dự án hoặc phương án hợp tác sản xuất, kinh
kiện sau đây:
a) Bảo đảm các điều kiện về đất canh tác, nguồn nước, địa điểm sản xuất để sản xuất thực phẩm an toàn;
b) Tuân thủ các quy định của pháp luật về sử dụng giống cây trồng, giống vật nuôi; phân bón, thức ăn chăn nuôi, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y, chất kích thích tăng trưởng, chất tăng trọng, chất phát dục, chất bảo quản thực phẩm
, gia cầm, thủy sản và vật nuôi khác, các chất phụ gia thức ăn chăn nuôi (như premix, hoạt chất và chất mang) theo quy định tại khoản 1 Điều 3 Nghị định số 08/2010/NĐ-CP ngày 5/2/2010 của Chính phủ về quản lý thức ăn chăn nuôi và khoản 2, khoản 3 Điều 1 Thông tư số 50/2014/TT-BNNPTNT ngày 24/12/2014 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
Tàu đánh
đích trồng trọt, kể cả các hình thức trồng trọt không trực tiếp trên đất; xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm và các loại động vật khác được pháp luật cho phép; đất trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản cho mục đích học tập, nghiên cứu thí nghiệm; đất ươm tạo cây giống, con giống và đất trồng hoa, cây cảnh;
…
Như vậy, theo quy định
vận chuyển trâu, bò có thể là: chủ sở hữu, bên vận chuyển, người trực tiếp tham gia vận chuyển, nhân viên của cơ sở chăn nuôi, nhà máy chế biến thịt gia súc, cơ sở kinh doanh và thu gom.
Trước khi vận chuyển trâu, bò, người chịu trách nhiệm cần lập kế hoạch vận chuyển bao gồm các nội dung sau:
- Chuẩn bị trâu, bò để vận chuyển;
- Chuẩn bị trang