Chính thức điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hàng tháng trong tháng 5/2024 đúng không?
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 01/NQ-CP 2024 về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2024.
Theo nội dung tại Phụ lục IV, một số nhiệm vụ cụ thể cho các ngành
43/2014/NĐ-CP được bổ sung tại khoản 48 Điều 2 Nghị định 01/2017/NĐ-CP, trình tự, thủ tục gia hạn sử dụng đất nông nghiệp của cơ sở tôn giáo như sau:
- Bước 1: Trước khi hết hạn sử dụng đất tối thiểu là 06 tháng, cơ sở tôn giáo nộp 01 bộ hồ sơ đề nghị gia hạn sử dụng đất.
- Bước 2: Sở Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm thẩm định nhu cầu sử
Đất đai 2013 quy định về quyền và nghĩa vụ của cơ sở tôn giáo, cộng đồng dân cư sử dụng đất như sau:
"1. Cơ sở tôn giáo, cộng đồng dân cư sử dụng đất có quyền và nghĩa vụ chung quy định tại Điều 166 và Điều 170 của Luật này.
2. Cơ sở tôn giáo, cộng đồng dân cư sử dụng đất không được chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, tặng cho quyền sử dụng đất
gia đình khó khăn trong xã không?
Theo khoản 2 Điều 181 Luật Đất đai 2013 quy định về quyền và nghĩa vụ của cơ sở tôn giáo, cộng đồng dân cư sử dụng đất như sau:
"1. Cơ sở tôn giáo, cộng đồng dân cư sử dụng đất có quyền và nghĩa vụ chung quy định tại Điều 166 và Điều 170 của Luật này.
2. Cơ sở tôn giáo, cộng đồng dân cư sử dụng đất không được
Điều 68 Nghị định 43/2014/NĐ-CP (điểm b khoản 1 được sửa đổi bởi khoản 20 Điều 1 Nghị định 148/2020/NĐ-CP) quy định như sau:
"Điều 68. Trình tự, thủ tục giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng vào mục đích khác
1. Trình tự, thủ tục thẩm định nhu cầu sử dụng đất, thẩm định điều kiện
/07/2020
Nghị định 58/2020/NĐ-CP quy định về mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
Hiệu lực: 15/07/2020
Nghị định 80/2019/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 73/2016/NĐ-CP hướng dẫn Luật Kinh doanh bảo hiểm và Luật Kinh doanh bảo hiểm sửa đổi; Nghị định 98/2013/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực
quy định tại Điều 166 Luật Đất đai 2013 như được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, hưởng thành quả lao động, kết quả đầu tư trên đất...
Bên canh đó, căn cứ khoản 1 Điều 167 Luật Đất đai 2013 thì người sử dụng đất còn có quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, thế chấp, góp vốn quyền sử dụng đất như sau
dụng hợp pháp của cá nhân, tổ chức. Đây có thể là căn cứ để Nhà nước công nhận chủ sở hữu, sử dụng đất.
Có nên nhờ người khác đứng tên hộ trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hay không?
Căn cứ Điều 166 Luật Đất đai 2013 quy định các quyền của người sử dụng đất như sau:
"Điều 166. Quyền chung của người sử dụng đất
1. Được cấp Giấy chứng nhận
Quy định về những hành vi bị nghiêm cấm theo pháp luật về đất đai
Căn cứ Điều 12 Luật Đất đai 2013 quy định về những hành vi bị nghiêm cấm như sau:
- Lấn, chiếm, hủy hoại đất đai.
- Vi phạm quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được công bố.
- Không sử dụng đất, sử dụng đất không đúng mục đích.
- Không thực hiện đúng quy định của pháp luật khi
Quy định về quyền chung của người sử dụng đất?
Đối với quy định về quyền chung của người sử dụng đất thì tại Điều 166 Luật Đất đai 2013 quy định cụ thể như sau:
"Điều 166. Quyền chung của người sử dụng đất
1. Được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.
2. Hưởng thành quả lao động, kết quả
Lập quy hoạch di tích được thực hiện dựa trên căn cứ nào?
Căn cứ khoản 1 Điều 9 Nghị định 166/2018/NĐ-CP, căn cứ của việc lập quy hoạch di tích được quy định như sau:
"Điều 9. Nội dung quy hoạch di tích
1. Căn cứ lập quy hoạch di tích bao gồm:
a) Văn bản pháp luật có liên quan đến quy hoạch;
b) Những nội dung có liên quan được nêu trong
Cơ quan nào có thẩm quyền lập nhiệm vụ lập quy hoạch di tích?
Căn cứ khoản 1 Điều 11 Nghị định 166/2018/NĐ-CP, thẩm quyền lập nhiệm vụ lập quy hoạch di tích được quy định cụ thể như sau:
"Điều 11. Thẩm quyền lập, thẩm định, phê duyệt nhiệm vụ lập quy hoạch và quy hoạch di tích
1. Thẩm quyền lập nhiệm vụ lập quy hoạch và quy hoạch di tích:
a
Chứng từ bảo hiểm xã hội điện tử là gì?
Chứng từ bảo hiểm xã hội điện tử được quy định tại khoản 3 Điều 3 Nghị định 166/2016/NĐ-CP như sau:
Giải thích từ ngữ
Trong Nghị định này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Giao dịch điện tử trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội là các giao dịch trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội thuộc phạm vi điều chỉnh
đó, doanh nghiệp không được sử dụng mã xác thực giao dịch điện tử để ký điện tử trong lĩnh vực BHXH.
Doanh nghiệp khi giao dịch với bảo hiểm xã hội có thể sử dụng mã xác thực giao dịch điện tử để ký điện tử hay không?
Nguyên tắc giao dịch điện tử trong lĩnh vực BHXH bao gồm những nguyên tắc nào?
Tại Điều 4 Nghị định 166/2016/NĐ-CP quy định về
Chứng từ bảo hiểm xã hội điện tử để được chuyển sang chứng từ giấy phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện gì?
Căn cứ theo quy định tại khoản 3 Điều 9 Nghị định 166/2016/NĐ-CP quy định về yêu cầu đối với chứng từ bảo hiểm xã hội điện tử như sau:
Yêu cầu đối với chứng từ bảo hiểm xã hội điện tử
1. Các chứng từ bảo hiểm xã hội điện tử theo quy định
Cơ quan Việt Nam ở nước ngoài có thể trang bị thêm máy móc thiết bị khác ngoài các máy móc thiết bị đã được quy định không?
Căn cứ Điều 29 Nghị định 166/2017/NĐ-CP quy định về việc trang bị tài sản khác như sau:
Trang bị tài sản khác
Căn cứ điều kiện kinh tế - xã hội và yêu cầu phục vụ hoạt động công tác cụ thể tại mỗi quốc gia, vùng lãnh thổ
/2021/NĐ-CP).
Bước 2: Cơ quan thường trực Hội đồng giám định y khoa cấp tỉnh trong thời gian 12 ngày kể từ ngày nhận được đơn có văn bản đề nghị khám giám định phúc quyết có trách nhiệm gửi hồ sơ xin giám định cho Cơ quan thường trực của Hội đồng Giám định y khoa cấp Trung ương (căn cứ khoản 2 Điều 166 Nghị định 131/2021/NĐ-CP).
Bước 3: Căn cứ hồ sơ của
Tổ chức IVAN là gì?
Tổ chức IVAN được giải thích theo khoản 7 Điều 3 Nghị định 166/2016/NĐ-CP quy định:
Tổ chức cung cấp dịch vụ I-VAN (sau đây gọi là Tổ chức I-VAN) là tổ chức hoạt động trong lĩnh vực công nghệ thông tin được Bảo hiểm xã hội Việt Nam ký hợp đồng cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng về giao dịch điện tử trong lĩnh vực bảo hiểm xã
Dịch vụ IVAN là gì?
Dịch vụ IVAN được giải thích theo khoản 6 Điều 3 Nghị định 166/2016/NĐ-CP quy định:
Dịch vụ giá trị gia tăng về giao dịch điện tử trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội (sau đây gọi là dịch vụ I-VAN) là dịch vụ nhận, truyền, lưu trữ, phục hồi thông điệp dữ liệu giao dịch điện tử trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội giữa cơ quan, tổ chức
Hồ sơ bảo hiểm xã hội điện tử là gì?
Hồ sơ bảo hiểm xã hội điện tử được giải thích tại khoản 2 Điều 3 Nghị định 166/2016/NĐ-CP thì hồ sơ bảo hiểm xã hội điện tử là hồ sơ đăng ký tham gia, cấp sổ bảo hiểm xã hội, cấp thẻ bảo hiểm y tế, giải quyết và chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, giám định, thanh toán chi