Cán bộ Quân đội đã thôi giữ chức vụ Tổng cục trưởng Tổng cục II thì khi mất có được tổ chức Lễ tang cấp cao không?
Căn cứ theo khoản 4 Điều 9 Thông tư 86/2016/TT-BQP quy định như sau:
Chức danh, cấp bậc quân hàm được tổ chức Lễ tang Cấp cao
Cán bộ Quân đội đương chức, thôi giữ chức hoặc nghỉ hưu thuộc một trong các chức vụ, cấp bậc quân hàm
Cán bộ Quân đội giữ chức vụ Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị đã nghỉ hưu khi mất sẽ được tổ chức Lễ tang theo cấp nào?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 9 Thông tư 86/2016/TT-BQP quy định như sau:
Chức danh, cấp bậc quân hàm được tổ chức Lễ tang Cấp cao
Cán bộ Quân đội đương chức, thôi giữ chức hoặc nghỉ hưu thuộc một trong các chức vụ, cấp bậc quân hàm
10 lần mức lương cơ sở tại tháng mà sĩ quan quân đội chết,
Mức lương cơ sở theo quy định hiện nay là 1.490.000 đồng/ tháng, nên mức trợ cấp mai táng bằng 10 lần mức lương cơ sở mà thân nhân được nhân sẽ là 14.900.000 đồng.
Mức hỗ trợ tổ chức lễ tang đối với trường hợp sỹ quan quân đội chết là bao nhiêu?
Căn cứ khoản 1 Điều 4 Thông tư 09/2012/TT-BQP
Sĩ quan quân đội để được hưởng trợ cấp khó khăn đột xuất khi đang điều trị bệnh cần đáp ứng điều kiện nào?
Căn cứ khoản 1 Điều 3 Thông tư 09/2012/TT-BQP quy định về điều kiện hưởng trợ cấp khó khăn đột xuất như sau:
Chế độ trợ cấp khó khăn đột xuất
1. Điều kiện và mức trợ cấp
Người hưởng lương đang phục vụ tại ngũ được trợ cấp khó khăn đột
Chế độ trợ cấp khó khăn đột xuất có được áp dụng đối với công chức nhà nước thuộc Bộ Quốc phòng hay không?
Căn cứ Điều 2 Thông tư 09/2012/TT-BQP quy định về đối tượng áp dụng chế độ trợ cấp khó khăn đột xuất như sau:
Đối tượng áp dụng
1. Thông tư này áp dụng đối với sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công chức, viên chức, công nhân quốc phòng
Hội đồng khám sức khỏe cho quân nhân chuyên nghiệp do ai thành lập và có những thành phần nào?
Căn cứ khoản 1 và khoản 2 Điều 8 Thông tư 37/2021/TT/BQP quy định về Hội đồng khám sức khỏe cho quân nhân như sau:
Hội đồng khám sức khỏe
1. Thành lập Hội đồng khám sức khỏe:
a) Thủ trưởng đơn vị cấp trung đoàn và tương đương trở lên quyết định
Kểt quả khảm sức khỏe định kỳ của quân nhân chuyên nghiệp được đơn vị quân y các cấp sử dụng cho những mục đích nào?
Căn cứ Điều 14 Thông tư 37/2021/TT-BQP quy định về việc sử dụng kết quả khám sức khỏe của quân nhân chuyên nghiệp như sau:
Sử dụng kết luận khám sức khỏe định kỳ
1. Cơ sở để quân y đơn vị triển khai các biện pháp quản lý
Kết quả khám sức khỏe như thế nào thì phải đề nghị chuyển quân nhân chuyên nghiệp đi khám chuyên khoa?
Căn cứ Điều 12 Thông tư 37/2021/TT-BQP quy định về kết luận khám sức khỏe định kỳ như sau:
Kết luận khám sức khỏe định kỳ
1. Người khám chuyên khoa phân loại sức khỏe bằng số 1, 2, 3 hoặc 4 tương ứng mức đánh giá 1, 2, 3, 4 quy định tại Phụ
Những đối tượng quân nhân nào phải thực hiện khám và phân loại sức khỏe?
Căn cứ Điều 2 Thông tư 37/2021/TT-BQP quy định về nhận đối tượng phải thực hiện việc khám và phân loại sức khỏe như sau:
Đối tượng áp dụng
1. Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ (sau đây gọi chung là quân nhân); công chức quốc phòng, công nhân
Việc phân loại sức khỏe đối với sĩ quan quân đội được phân thành mấy loại sức khỏe?
Căn cứ Điều 4 Thông tư 37/2021/TT-BQP quy định về phân loại sức khỏe như sau:
Phân loại sức khỏe
1. Nhằm đánh giá, xác định tình trạng sức khỏe theo khả năng đáp ứng với các nhiệm vụ của Quân đội; sử dụng trong quản lý sức khỏe theo Điều lệnh quản lý bộ đội
Người có chức vụ quyền hạn trong quân đội là những đối tượng nào?
Căn cứ Điều 3 Thông tư 80/2021/TT-BQP quy định về người có chức vụ quyền hạn như sau:
Giải thích từ ngữ
1. Người có chức vụ, quyền hạn, là người do bổ nhiệm, do bầu cử, do tuyển dụng, do hợp đồng hoặc do một hình thức khác, có hưởng lương hoặc không hưởng lương, được giao thực
Khi chuyển đổi vị trí công tác của cán bộ nhà nước thuộc Bộ Quốc phòng nghiêm cấm những hành vi nào?
Căn cứ Điều 5 Thông tư 80/2021/TT-BQP quy định về các hành vi bị nghiêm cấm khi chuyển đổi vị trí công tác như sau:
Những hành vi bị nghiêm cấm
1. Thực hiện việc định kỳ chuyển đổi vị trí công tác của cán bộ, nhân viên trái với nhóm ngành
Việc rà soát đối tượng chuyển đổi vị trí công tác tại các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ Quốc phòng được thực hiện vào thời gian nào?
Căn cứ Điều 12 Thông tư 80/2021/TT-BQP quy định về thời gian rà soát đối tượng chuyển đổi vị trí công tác như sau:
Thực hiện chuyển đổi vị trí công tác
1. Tháng 10 hằng năm, từ cấp sư đoàn và tương đương trở lên, căn
Việc gặp phạm nhân đang chấp hành án có hạn chế đối với việc thân nhân là người nước ngoài hay không?
Căn cứ Điều 4 Thông tư 182/2019/TT-BQP quy định về đối tượng thân nhân được gặp phạm nhân đang chấp hành án như sau:
Đối tượng được thăm gặp phạm nhân
1. Đối tượng được thăm gặp phạm nhân gồm: Ông, bà nội; ông, bà ngoại; bố, mẹ đẻ; bố, mẹ vợ
Thân nhân được phép gặp phạm nhân bao nhiêu tháng một lần theo quy định hiện nay?
Căn cứ Điều 3 Thông tư 182/2019/TT-BQP quy định về đối tượng được gặp thân nhân như sau:
Chế độ gặp thân nhân
1. Phạm nhân được gặp thân nhân theo quy định tại khoản 1 Điều 52 Luật Thi hành án hình sự, trừ trường hợp đang bị kỷ luật theo quy định tại khoản 2 Điều
Để được gặp thân nhân ở phòng riêng thì phạm nhân cần đáp ứng những điều kiện gì?
Căn cứ Điều 3 Thông tư 182/2019/TT-BQP quy định về chế độ được gặp thân nhân như sau:
Chế độ gặp thân nhân
...
2. Phạm nhân chấp hành tốt Nội quy cơ sở giam giữ, tích cực học tập, lao động, yêu cầu giáo dục, cải tạo hoặc để thực hiện quyền, nghĩa vụ của phạm
Phi công quân sự hàng năm được phong cấp bao nhiêu lần? Có được phép phong vượt cấp không?
Căn cứ Điều 25 Thông tư 120/2020/TT-BQP quy định về việc phong cấp kỹ thuật phi công, thành viên tổ bay như sau:
Phong cấp kỹ thuật phi công, thành viên tổ bay
1. Phi công, thành viên tổ bay hàng năm được phong cấp khi đạt các điều kiện sau:
a) Đạt tiêu
Nhà kho vật chứng của Bộ Quốc phòng được sử dụng vào mục đích gì?
Căn cứ Điều 3 Thông tư 131/2014/TT-BQP định nghĩa về nhà kho vật chứng như sau:
Giải thích từ ngữ
Trong Quy chế này, những từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Kho vật chứng là nơi tập trung lưu giữ, bảo quản vật chứng phục vụ công tác điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án
Cơ giới trên không thuộc thành viên tổ bay hay phi công quân sự Việt Nam?
Căn cứ Điều 3 Thông tư 120/2020/TT-BQP định nghĩa về thành viên tổ bay như sau như sau:
Giải thích từ ngữ
...
9. Tổ bay là nhóm người điều khiển và tham gia thực hiện nhiệm vụ trên không theo tính năng thiết kế của máy bay, trực thăng. Thành phần tổ bay gồm phi công lái
Khinh khí cầu có người điều khiển đủ điều kiện bay phải có những đặc điểm nhận dạng nào?
Căn cứ theo điểm a khoản 1 Điều 5 Thông tư 35/2017/TT-BQP quy định về tiêu chuẩn đủ điều kiện bay đối với phương tiện bay siêu nhẹ như sau:
Tiêu chuẩn đủ điều kiện bay đối với phương tiện bay siêu nhẹ
1. Đối với khinh khí cầu có người điều khiển, đủ điều