kết có khả năng khắc phục được thiệt hại đáng kể hoặc đe dọa gây ra thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất trong nước hoặc ngăn cản đáng kể sự hình thành của ngành sản xuất trong nước;
b) Cơ chế quản lý hiện tại có thể giám sát hiệu quả việc thực hiện cam kết;
c) Khả năng lẩn tránh biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp thông qua cam kết;
d) Các
trở lên;
b) Đối với 02 người trở lên;
c) Đối với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 18 tuổi;
d) Đối với phụ nữ mà biết là có thai;
đ) Đối với người đang cai nghiện;
e) Gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 31% đến 60%;
g) Gây bệnh nguy hiểm cho người khác;
h) Tái phạm nguy hiểm.
3. Phạm tội thuộc một trong các trường
quốc tế (IACS);
- Bản sao các giấy chứng nhận về an toàn, an ninh hàng hải, lao động hàng hải và bảo vệ môi trường của tàu do cơ quan có thẩm quyền cấp đối với tàu đang khai thác;
- Văn bản chấp thuận chủ trương cho vay của tổ chức tín dụng (nếu có).
Mua tàu biển sử dụng vốn nhà nước (Hình từ Internet)
Quy trình mua tàu biển sử dụng vốn nhà
Cho tôi hỏi Cục Phòng vệ thương mại thực hiện quản lý nhà nước về chống bán phá giá đối với hàng hóa nhập khẩu như thế nào? Lãnh đạo Cục Phòng vệ thương mại gồm những ai? - Câu hỏi của anh Khánh (Bình Dương)
Cho hỏi: Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước chi nhánh thành phố Hà Nội quy định thế nào? Đơn vị nào thuộc cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước chi nhánh thành phố Hà Nội có con dấu riêng? - câu hỏi của anh Trung (TP. HCM)
dụng lao động không được đình công theo quy định tại Mục 3 Chương này.
- Giải quyết tranh chấp lao động khác theo quy định của pháp luật.
- Hỗ trợ phát triển quan hệ lao động trên địa bàn tỉnh theo quy chế hoạt động của Hội đồng trọng tài lao động.
- Định kỳ hằng năm báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và thông báo cho Sở Lao động - Thương
chuyển dịch quyền về tài sản đối với tài sản đang tranh chấp.
(8) Cấm thay đổi hiện trạng tài sản đang tranh chấp.
(9) Cho thu hoạch, cho bán hoa màu hoặc sản phẩm, hàng hóa khác.
(10) Phong tỏa tài khoản tại ngân hàng, tổ chức tín dụng khác, kho bạc nhà nước; phong tỏa tài sản ở nơi gửi giữ.
(11) Phong tỏa tài sản của người có nghĩa vụ.
(12) Cấm
Tôi có 6 pho tượng bằng thạch cao (mỗi pho tượng cao 1.6m) và muốn gửi hàng đi triển lãm ở nước ngoài. Nhờ tư vấn giúp thủ tục để tạm xuất hàng đi, sau đó tái nhập về Việt Nam khi triển lãm kết thúc. Xin lưu ý là các pho tượng này thuộc sở hữu cá nhân, chứ không phải hàng của công ty.
Thẩm quyền phê duyệt nội quy hoạt động của Trung tâm thương mại thuộc về cơ quan nào? Trung tâm thương mại hoạt động khi nội quy không được phê duyệt bởi cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền bị phạt bao nhiêu? Câu hỏi của anh Hải (Hà Nội).
Tôi có thuê của hàng xóm một con trâu dùng để cày, bừa ruộng. Đến nay con trâu sinh ra 1 con nghé. Sau đó hàng xóm đã đến đòi lại cả trâu lẫn nghé nhưng tôi không đồng ý vì vẫn chưa hết thời hạn thuê trong hợp đồng và con nghé được sinh ra trong thời gian tôi thuê. Vậy cho tôi hỏi việc hàng xóm đòi lại tài sản khi chưa hết hạn hợp đồng thì xử lý
Sau ly hôn, tôi là người nuôi con và nhận cấp dưỡng hàng tháng của chồng. Bây giờ, con tôi đã lớn, chi phí nuôi ăn học cũng tăng lên, tôi thì không làm ra thu nhập cao hơn. Tôi muốn hỏi, tôi muốn chồng cũ tăng thêm khoản cấp dưỡng thì có được không? Nếu được thì thủ tục ra sao? Xin được hỗ trợ.
Bị giật hụi thì khởi kiện ra Tòa án được không?
Theo quy định tại Điều 25 Nghị định 19/2019/NĐ-CP về giải quyết tranh chấp và xử lý vi phạm khi bị giật hụi như sau:
Giải quyết tranh chấp và xử lý vi phạm
1. Trong trường hợp có tranh chấp về họ hoặc phát sinh từ họ thì tranh chấp đó được giải quyết bằng thương lượng, hoà giải hoặc yêu cầu Tòa
đang tranh chấp.
9. Cho thu hoạch, cho bán hoa màu hoặc sản phẩm, hàng hóa khác.
10. Phong tỏa tài khoản tại ngân hàng, tổ chức tín dụng khác, kho bạc nhà nước; phong tỏa tài sản ở nơi gửi giữ.
11. Phong tỏa tài sản của người có nghĩa vụ.
12. Cấm hoặc buộc thực hiện hành vi nhất định.
13. Cấm xuất cảnh đối với người có nghĩa vụ.
14. Cấm tiếp xúc
sản đang tranh chấp.
9. Cho thu hoạch, cho bán hoa màu hoặc sản phẩm, hàng hóa khác.
10. Phong tỏa tài khoản tại ngân hàng, tổ chức tín dụng khác, kho bạc nhà nước; phong tỏa tài sản ở nơi gửi giữ.
11. Phong tỏa tài sản của người có nghĩa vụ.
12. Cấm hoặc buộc thực hiện hành vi nhất định.
13. Cấm xuất cảnh đối với người có nghĩa vụ.
14. Cấm
hợp đồng lao động, quyết định sa thải người lao động.
6. Kê biên tài sản đang tranh chấp.
7. Cấm chuyển dịch quyền về tài sản đối với tài sản đang tranh chấp.
8. Cấm thay đổi hiện trạng tài sản đang tranh chấp.
9. Cho thu hoạch, cho bán hoa màu hoặc sản phẩm, hàng hóa khác.
10. Phong tỏa tài khoản tại ngân hàng, tổ chức tín dụng khác, kho bạc
Xin cho hỏi: Hiệp hội Quỹ Tín dụng Nhân dân Việt Nam là tổ chức gì? Hiệp hội Quỹ Tín dụng Nhân dân Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực nào? Quyền và trách nhiệm của Hiệp hội được quy định thế nào? - câu hỏi của anh Minh (Hải Phòng).
Em đang tìm hiểu về Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư 2020 và nhận thấy có nhiều điểm khác biệt so với Nghị định 63/2018/NĐ-CP, có thể cho em biết những nội dung cơ bản của các điểm sửa đổi, bổ sung đó hay không? Đồng thời có thể cho em biết cơ chế giải quyết tranh chấp trong dự án PPP là gì? Rất mong được giải đáp.
Cơ quan đăng ký biện pháp bảo đảm bao gồm những cơ quan nào? Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan này là gì? Trường hợp nào cơ quan đăng ký biện pháp bảo đảm được quyền từ chối đăng ký? câu hỏi của anh M (Hải Phòng).