ngày lễ lớn trong nước.
Tiếp nhận và nhận định người bệnh để chăm sóc điều dưỡng như thế nào?
Căn cứ theo Điều 3 Thông tư 31/2021/TT-BYT quy định việc tiếp nhận và nhận định người bệnh để chăm sóc điều dưỡng như sau:
- Tiếp nhận, phân loại, sàng lọc và cấp cứu ban đầu:
+ Tiếp nhận, phối hợp với bác sỹ trong phân loại, sàng lọc và cấp cứu người
26 10.
Ngoài ra, người lao động nếu có nhu cầu nghỉ vào Ngày Điều dưỡng Việt Nam 26 10 thì có thể làm đơn xin nghỉ hưởng lương hoặc nghỉ không hưởng lương.
Tiếp nhận và nhận định người bệnh để chăm sóc điều dưỡng như thế nào?
Căn cứ theo Điều 3 Thông tư 31/2021/TT-BYT quy định việc tiếp nhận và nhận định người bệnh để chăm sóc điều dưỡng như sau
cơ thể của những người này từ 122% đến 200%;
- Gây thiệt hại tài sản từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.500.000.000 đồng.
Phương pháp xác định tỷ lệ phần trăm tổn thương cơ thể thế nào?
Căn cứ theo quy định tại Điều 4 Thông tư 22/2019/TT-BYT thì việc xác định tỷ lệ % TTCT được tính theo phương pháp cộng như sau:
Tổng tỷ lệ % TTCT = T1 + T2 + T3
cữ các vấn đề liên quan đến tình dục trong tháng 11.
Lưu ý: việc tham gia "No Nut November" không được khuyến khích nếu gây ra bất kỳ cảm giác không thoải mái hay tổn thương nào cho sức khỏe tinh thần hoặc cơ thể của người tham gia.
Lưu ý: Thông tin trên chỉ mang tính chất tham khảo!
Cùng với đó, căn cứ theo Quyết định 3781/QĐ-BYT năm 2020 quy
Muốn kinh doanh sản xuất nước uống đóng bình thì cần đáp ứng các điều kiện nào?
(Trước đây, Nghị định 67/2016/NĐ-CP quy định về điều kiện sản xuất kinh doanh thực phẩm thuộc lĩnh vực quản lý chuyên ngành Bộ Y tế và Thông tư 26/2012/TT-BYT quy định rõ điều kiện đối với cơ sở sản xuất nước uống đóng chai. Tuy nhiên hiện tại các quy định liên quan
định, bảo đảm an toàn;
- Sau khi tiêm chủng: Theo dõi người được tiêm chủng ít nhất 30 phút sau tiêm chủng và hướng dẫn gia đình hoặc đối tượng tiêm chủng để tiếp tục theo dõi ít nhất 24 giờ sau tiêm chủng.
Ngoài ra, bạn có thể tham khảo thêm hướng dẫn tại Điều 10, Điều 11 và Điều 12 Thông tư 34/2018/TT-BYT.
Khi đã đảm bảo đủ điều kiện về tiêm
quan nhà nước có thẩm quyền;
- Giấy đăng ký lưu hành thuốc còn thời hạn hiệu lực tại Việt Nam
Như vậy, ống hít chứa hoạt chất Budesonid nằm ở Mục 51 Danh mục thuốc không kê đơn ban hành kèm theo Thông tư 07/2017/TT-BYT. Tuy nhiên, cần phải xét thêm 2 điều kiện khác là không thuộc trường hợp hạn chế sử dụng hoặc sử dụng dưới sự giám
dung quảng cáo thuốc, hồ sơ, thủ tục tiếp nhận, thẩm định và xác nhận nội dung quảng cáo thuốc."
Như vậy, thuốc tra mắt, tra mũi với giới hạn nồng độ tính theo acid cromoglicic ≤ 2% nằm ở Mục 10 Danh mục thuốc không kê đơn ban hành kèm theo Thông tư 07/2017/TT-BYT. Tuy nhiên, cần phải xét thêm 2 điều kiện khác là không thuộc trường hợp hạn chế
Bệnh tim bẩm sinh có phải là bệnh hiểm nghèo không?
Theo Danh mục dị tật, bệnh hiểm nghèo không mang tính di truyền để xác định cặp vợ chồng sinh con thứ ba không vi phạm quy định sinh một hoặc hai con ban hành kèm theo Thông tư 03/2014/TT-BYT.
Căn cứ vào danh mục bệnh hiểm nghèo ban hành kèm theo thông tư trên thì bệnh tim bẩm sinh không thuộc
quy định tại các điểm a, 1 và n khoản 3 và điểm b khoản 4 Điều 12 của Luật này; Ủy ban nhân dân cấp xã phải lập danh sách đề nghị cấp thẻ bảo hiểm y tế cho trẻ em đồng thời với việc cấp giấy khai sinh.”
Bên cạnh đó, căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 5 Thông tư liên tịch 05/2015/TTLT-BTP-BCA-BYT quy định trách nhiệm của cơ quan thực hiện liên
Trẻ em dưới 6 tuổi bị tim bẩm sinh phức tạp (đảo gốc động mạch), mổ hở sửa toàn bộ thì Hội đồng xác định mức độ khuyết tật từ chối đánh giá mức độ khuyết tật có đúng không?
Trước đây, theo quy định tại Điều 3 Thông tư liên tịch 37/2012/TTLT-BLĐTBXH-BYT-BTC-BGDĐT quy định về việc xác định mức độ khuyết tật như sau:
"1. Xác định dạng khuyết tật
phương pháp nào? (Hình từ Internet)
Căn cứ khoản 1 Điều 4 Thông tư 22/2019/TT-BYT có quy định phương pháp xác định tỷ lệ phần trăm tổn thương cơ thể như sau:
"Điều 4. Phương pháp xác định tỷ lệ phần trăm tổn thương cơ thể
1. Việc xác định tỷ lệ % TTCT được tính theo phương pháp cộng như sau:
Tổng tỷ lệ % TTCT = T1 + T2 + T3 +...+ Tn; trong đó:
a) T
bồi dưỡng mức 100.000 đồng/người/ngày nhưng tối đa không quá 1.500.000 đồng/người/tháng."
Y tá đã về hưu và muốn tham gia phòng, chống dịch COVID-19 cần đáp ứng những yêu cầu gì?
Căn cứ Mục II Công văn 7316/BYT-MT năm 2021 về việc hướng dẫn an toàn PCD COVID-19 đối với lực lượng tham gia hỗ trợ công tác PCD COVID-19 quy định về yêu cầu chung đối
Các trường hợp được xác định là đúng tuyến khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế
Việc khám chữa bệnh được coi là đúng tuyến quy định tại Điều 11 Thông tư 40/2015/TT-BYT như sau:
- Người có thẻ bảo hiểm y tế đăng ký khám bệnh, chữa bệnh ban đầu tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tuyến xã hoặc phòng khám đa khoa hoặc bệnh viện tuyến huyện được quyền
nhận nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội để thanh toán chế độ ốm đau hay không?
Trách nhiệm của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh theo quy định pháp luật
Theo khoản 2 Điều 26 Thông tư 56/2017/TT-BYT quy định trách nhiệm của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh như sau:
- Phổ biến, quán triệt nội dung của Thông tư này đến toàn bộ người hành nghề và nhân viên của cơ sở
nghiên cứu, đào tạo thì cần xin giấy phép nhập khẩu trang thiết bị y tế hay không?
Căn cứ Phụ lục I về danh mục trang thiết bị y tế phải cấp giấy phép nhập khẩu Ban hành kèm theo Thông tư 30/2015/TT-BYT
Mô tả hàng hóa
Thiết bị chẩn đoán
1.
Các thiết bị chẩn đoán hình ảnh dùng tia X
2.
Hệ thống cộng hưởng từ
Thanh toán bảo hiểm y tế trái tuyến, đúng tuyến được pháp luật quy định như thế nào?
Căn cứ Điều 11 Thông tư 40/2015/TT-BYT (khoản 2 Điều 41 Nghị định 146/2018/NĐ-CP) quy định như sau:
Điều 11. Các trường hợp được xác định là đúng tuyến khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế
1. Người có thẻ bảo hiểm y tế đăng ký khám bệnh, chữa bệnh ban đầu tại
Bảo hiểm y tế có chi trả trong trường hợp cấp cứu trái tuyến hay không?
Căn cứ Điều 11 Thông tư 40/2015/TT-BYT và khoản 2 Điều 41 Nghị định 146/2018/NĐ-CP quy định như sau:
"Điều 11. Các trường hợp được xác định là đúng tuyến khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế
1. Người có thẻ bảo hiểm y tế đăng ký khám bệnh, chữa bệnh ban đầu tại cơ sở khám
và quy định mà không yêu cầu phải lập chốt hay có biển báo.
Cảnh sát giao thông
Những trường hợp nào cảnh sát giao thông được xét nghiệm nồng độ cồn trong máu?
Căn cứ theo quy định tại Điều 3 Thông tư liên tịch 26/2014/TTLT-BYT-BCA quy định cụ thể như sau:
"Điều 3. Những trường hợp xét nghiệm nồng độ cồn trong máu
1. Người điều khiển phương
các cơ quan, đơn vị và vị trí trọng yếu cơ mật trong Quân đội; lực lượng Tiêu binh, Nghi lễ; lực lượng Vệ binh và Kiểm soát quân sự chuyên nghiệp thực hiện tuyển chọn theo quy định của Bộ Quốc phòng.
3. Tiêu chuẩn sức khỏe:
a) Tuyển chọn những công dân có sức khỏe loại 1, 2, 3 theo quy định tại Thông tư liên tịch số 16/2016/TTLT-BYT-BQP ngày 30