Internet)
Người khuyết tật đặc biệt nặng có các quyền và nghĩa vụ như thế nào?
Theo Điều 4 Luật Người khuyết tật 2010 quy định như sau:
Quyền và nghĩa vụ của người khuyết tật
1. Người khuyết tật được bảo đảm thực hiện các quyền sau đây:
a) Tham gia bình đẳng vào các hoạt động xã hội;
b) Sống độc lập, hòa nhập cộng đồng;
c) Được miễn hoặc giảm một
Công ty tài chính được khai thác thông tin trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư thông qua hình thức nào?
Theo khoản 4 Điều 4 Luật Các tổ chức tín dụng 2010 quy định về loại hình tổ chức tín dụng phi ngân hàng như sau:
Tổ chức tín dụng phi ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện một hoặc một số hoạt động ngân hàng theo quy định
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam làm đại lý và thực hiện các dịch vụ ngân hàng cho Kho bạc Nhà nước đúng không?
Theo khoản 24 Điều 4 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010 quy định về nhiệm vụ và quyền hạn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam như sau:
Nhiệm vụ, quyền hạn của Ngân hàng Nhà nước
1. Hoạt động của Ngân hàng Nhà nước nhằm ổn định giá trị đồng
?
Điều 5 Luật Người khuyết tật 2010 quy định những chính sách của Nhà nước đối với người khuyết tật như sau:
Chính sách của Nhà nước về người khuyết tật
1. Hàng năm, Nhà nước bố trí ngân sách để thực hiện chính sách về người khuyết tật.
2. Phòng ngừa, giảm thiểu khuyết tật bẩm sinh, khuyết tật do tai nạn thương tích, bệnh tật và nguy cơ khác dẫn đến
lập, thuế giá trị gia tăng chỉ đánh trên hoạt động sinh lời như hoạt động quảng cáo theo quy định tại Điều 1 Thông tư 150/2010/TT-BTC bao gồm các Báo tự đảm bảo chi phí hoạt động thường xuyên và các Báo tự đảm bảo một phần chi phí hoạt động thường xuyên.
Theo quy định tại Điều 2 và Điều 3 Thông tư 150/2010/TT-BTC về thuế giá trị gia tăng mà cơ quan
hóa đơn đã lập theo quy định tại Nghị định 51/2010/NĐ-CP, Nghị định 04/2014/NĐ-CP và các văn bản hướng dẫn của Bộ Tài chính mà hóa đơn này có sai sót thì người bán và người mua phải lập văn bản thỏa thuận ghi rõ sai sót, người bán thực hiện thông báo với cơ quan thuế theo Mẫu số 04/SS-HĐĐT ban hành kèm theo Nghị định 123/2020/NĐ-CP và lập hóa đơn
Vé máy bay có phải là hóa đơn điện tử?
Hiện hành, pháp luật Việt Nam chưa có quy định cụ thể về việc vé máy bay có phải là hóa đơn hay không. Tuy nhiên, theo quy định tại Điều 8 và khoản 6 Điều 10 Nghị định 123/2020/NĐ-CP có đề cập vấn đề hóa đơn điện tử đối với vé dịch vụ vận tải cũng như trước đây tại thời điểm Nghị định 51/2010/NĐ-CP có hiệu
-NHNN được sửa đổi, bổ sung tại Thông tư 21/2019/TT-NHNN.
- Cơ cấu tổ chức của Hội đồng quản trị, Ban Kiểm soát phù hợp với quy định của Luật Các tổ chức tín dụng 2010 và Thông tư 04/2015/TT-NHNN được sửa đổi bổ sung tại Thông tư 06/2017/TT-NHNN và Thông tư 21/2019/TT-NHNN
- Có điều lệ phù hợp với quy định tại Luật Các tổ chức tín dụng 2010, Luật Hợp tác
.
Dẫn chiếu theo điểm 56.1 Khoản 56 Thông tư 01/2007/TT-BKHCN (được sửa đổi bởi khoản 1 Điều 2 Thông tư 13/2010/TT-BKHCN) quy định thời điểm tổ chức kinh doanh dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp chính thức được thực hiện quyền đại diện được xác định như sau:
Ghi nhận đại diện sở hữu công nghiệp
56.1. Để chính thức được thực hiện quyền kinh doanh
tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài trước khi đến hạn thanh toán (sau đây gọi tắt là chiết khấu).
Theo Điều 11 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010 quy định về tái cấp vốn của Ngân hàng Nhà nước như sau:
Tái cấp vốn
1. Tái cấp vốn là hình thức cấp tín dụng của Ngân hàng Nhà nước nhằm cung ứng vốn ngắn hạn và phương tiện thanh toán cho tổ
gồm vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản”. Theo quy định tại điểm 8 Điều 6 của Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010 thì giấy tờ có giá là “bằng chứng xác nhận nghĩa vụ trả nợ giữa tổ chức phát hành giấy tờ có giá với người sở hữu giấy tờ có giá trong một thời hạn nhất định, điều kiện trả lãi và các điều kiện khác”. Căn cứ vào các quy
phạm, khắc phục hậu quả vi phạm về quản lý, sử dụng kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ và khôi phục lại hiện trạng công trình ban đầu;
b) Phát hiện, ngăn chặn kịp thời tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm về quản lý, sử dụng kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ theo quy định của Luật Giao thông đường bộ và Nghị định số 11/2010/NĐ-CP của Chính phủ quy
trên cơ sở Quỹ Tích lũy trả nợ được thành lập theo quy định tại Nghị định số 79/2010/NĐ-CP ngày 14 tháng 10 năm 2010 của Chính phủ.
2. Quỹ Tích lũy trả nợ (sau đây gọi tắt là Quỹ) là quỹ tài chính ngoài ngân sách nhà nước.
3. Bộ trưởng Bộ Tài chính bổ nhiệm và giao nhiệm vụ cho công chức của Bộ Tài chính làm chủ tài khoản, kế toán trưởng (hoặc phụ
công trên cơ sở Quỹ Tích lũy trả nợ được thành lập theo quy định tại Nghị định số 79/2010/NĐ-CP ngày 14 tháng 10 năm 2010 của Chính phủ.
2. Quỹ Tích lũy trả nợ (sau đây gọi tắt là Quỹ) là quỹ tài chính ngoài ngân sách nhà nước.
3. Bộ trưởng Bộ Tài chính bổ nhiệm và giao nhiệm vụ cho công chức của Bộ Tài chính làm chủ tài khoản, kế toán trưởng (hoặc
chính? (Hình từ Internet)
Theo Điều 17 Quy chế sử dụng nguồn kinh phí quản lý hành chính tiết kiệm được của Kiểm toán Nhà nước ban hành kèm theo Quyết định 653/QĐ-KTNN năm 2010 quy định như sau:
Mức chi thêm cho người lao động khi thực hiện tinh giản biên chế
Cán bộ, công chức và người lao động ở các đơn vị thuộc khối cơ quan Kiểm toán Nhà nước và
kinh phí quản lý hành chính tiết kiệm được của Kiểm toán Nhà nước ban hành kèm theo Quyết định 653/QĐ-KTNN năm 2010 quy định như sau:
Nội dung sử dụng kinh phí quản lý hành chính tiết kiệm được của Kiểm toán Nhà nước
Kinh phí quản lý hành chính tiết kiệm được của Kiểm toán Nhà nước được sử dụng theo các nội dung với thứ tự ưu tiên như sau:
1. Trả
tục hành chính và việc lấy ý kiến theo quy định tại Nghị định số 63/2010/NĐ-CP đối với các dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật có quy định thủ tục hành chính trước khi trình Bộ trưởng xem xét, quyết định;
c) Trong quá trình kiểm tra, tổng hợp tình hình và kết quả thực hiện, nếu phát hiện cơ quan, đơn vị, cán bộ, công chức không thực hiện hoặc
nại, tố cáo; tiếp công dân và phòng, chống tham nhũng; bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho thanh tra viên, thanh tra viên chính;
- Trong quá trình thanh tra, thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại Điều 47 Luật Thanh tra 2010 và Điều 54 Luật Thanh tra 2010;
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Thủ trưởng cơ quan thanh tra giao.
Thanh tra viên cao
dung đã thanh tra, xác định rõ tính chất, mức độ vi phạm, nguyên nhân, trách nhiệm; kiến nghị biện pháp giải quyết;
- Tổ chức rút kinh nghiệm việc thực hiện các cuộc thanh tra được giao;
- Trong quá trình thanh tra, thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại Điều 47 Luật Thanh tra 2010 và Điều 54 Luật Thanh tra 2010;
- Thực hiện các nhiệm vụ khác
tham nhũng; trực tiếp hoặc tham gia bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho thanh tra viên;
- Trong quá trình thanh tra, thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại Điều 47 Luật Thanh tra 2010 và Điều 54 Luật Thanh tra 2010;
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Thủ trưởng cơ quan thanh tra giao.