Tại sao khi tiến hành xây dựng trường học phải áp đặt tiêu chuẩn cơ sở vật chất?
Căn cứ Điều 3 Quy định tiêu chuẩn cơ sở vật chất các trường mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học ban hành kèm theo Thông tư 13/2020/TT-BGDĐT quy định về việc áp dụng tiêu chuẩn cơ sở vật chất như sau:
"Điều 3
tạo ban hành kèm theo Thông tư 21/2019/TT-BGDĐT quy định về trường hợp được phép chỉnh sửa nội dung văn bằng, chứng chỉ như sau:
"Điều 21. Thẩm quyền quyết định chỉnh sửa nội dung văn bằng, chứng chỉ
Người có thẩm quyền quyết định chỉnh sửa nội dung văn bằng, chứng chỉ là thủ trưởng cơ quan đã cấp văn bằng, chứng chỉ và đang quản lý sổ gốc cấp văn
hệ thống giáo dục quốc dân do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành kèm theo Thông tư 21/2019/TT-BGDĐT quy định về hồ sơ đề nghị chỉnh sửa nội dung văn bằng chứng chỉ như sau:
"Điều 23. Thủ tục chỉnh sửa nội dung văn bằng, chứng chỉ
1. Hồ sơ đề nghị chỉnh sửa nội dung văn bằng, chứng chỉ:
a) Đơn đề nghị chỉnh sửa nội dung văn bằng, chứng chỉ
ban hành kèm theo Thông tư 21/2019/TT-BGDĐT quy định về trường hợp được phép chỉnh sửa nội dung văn bằng, chứng chỉ như sau:
"Điều 22. Các trường hợp chỉnh sửa nội dung văn bằng, chứng chỉ
Người được cấp văn bằng, chứng chỉ có quyền yêu cầu chỉnh sửa nội dung ghi trên văn bằng, chứng chỉ trong các trường hợp sau:
1. Được cơ quan có thẩm quyền
Trường mầm non muốn được công nhận chất lượng giáo dục thì phải đáp ứng được những điều kiện nào?
Căn cứ Điều 34 Quy định về kiểm định chất lượng giáo dục và công nhận đạt chuẩn quốc gia đối với trường mầm non do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành kèm theo Thông tư 19/2018/TT-BGDĐT quy định về điều kiện để được công nhận chất lượng giáo
Trường mầm non phải đáp ứng các tiêu chuẩn nào để được công nhận trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ 2?
Căn cứ Điều 9 Quy định về kiểm định chất lượng giáo dục và công nhận đạt chuẩn quốc gia đối với trường mầm non do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành kèm theo Thông tư 19/2018/TT-BGDĐT quy định về tiêu chuẩn cơ sở vật chất đối với
Trách nhiệm của trường mầm non trong việc kiểm định chất lượng giáo dục và công nhận đạt chuẩn quốc gia đối với trường mầm non như thế nào?
Căn cứ Điều 43 Quy định về kiểm định chất lượng giáo dục và công nhận đạt chuẩn quốc gia đối với trường mầm non do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành kèm theo Thông tư 19/2018/TT-BGDĐT quy định trách
Vấn đề của chị The, Thư Viện Pháp Luật xin được trả lời như sau:
Quy trình đánh giá trường mầm non đạt chuẩn quốc gia được thực hiện trong bao nhiêu bước?
Căn cứ Điều 4 Quy định về kiểm định chất lượng giáo dục và công nhận đạt chuẩn quốc gia đối với trường mầm non do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành kèm theo Thông tư 19/2018/TT-BGDĐT
Trường mầm non phải thực hiện quy trình tự đánh giá như thế nào?
Căn cứ Điều 23 Quy định về kiểm định chất lượng giáo dục và công nhận đạt chuẩn quốc gia đối với trường mầm non do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành kèm theo Thông tư 19/2018/TT-BGDĐT quy định về quy trình tự đánh giá như sau:
Quy trình tự đánh giá
Quy trình tự đánh giá
Trường mầm non có nhu cầu đăng ký đánh giá ngoài để nâng tiêu chuẩn của nhà trường thì cần chuẩn bị hồ sơ như thế nào?
Căn cứ Điều 26 Quy định về kiểm định chất lượng giáo dục và công nhận đạt chuẩn quốc gia đối với trường mầm non do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành kèm theo Thông tư 19/2018/TT-BGDĐT quy định về hồ sơ đăng ký đánh giá
Thông tư 19/2018/TT-BGDĐT quy định việc thành lập đoàn đánh giá ngoài như sau:
Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ đăng ký đánh giá ngoài
1. Phòng giáo dục và đào tạo có trách nhiệm:
a) Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ đăng ký đánh giá ngoài của trường mầm non trên địa bàn thuộc phạm vi quản lý, thông tin cho trường mầm non biết hồ sơ được chấp nhận hoặc yêu cầu
Kiêm nhiệm công tác đoàn thì giáo viên THPT có được giảm định mức tiết dạy hay không?
Căn cứ Điều 2 Thông tư 08/2016/TT-BGDĐT quy định về nguyên tác giảm trừ định mức giờ dạy như sau:
Nguyên tắc giảm trừ định mức giờ dạy
1. Việc giảm định mức giờ dạy đảm bảo đúng số giờ quy định được sử dụng để làm công tác công đoàn theo Khoản 2 Điều 24 Luật
Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông áp dụng cho những đối tượng giáo viên nào?
Căn cứ Mục II Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành kèm theo Thông tư 17/2019/TT-BGDĐT quy định về đối tượng áp dụng như sau:
II. Đối tượng bồi dưỡng
Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông được thực hiện nhằm mục đích gì?
Chương trình bồi dưỡng giáo viên (Hình từ Internet)
Căn cứ Mục I Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành kèm theo Thông tư 17/2019/TT-BGDĐT quy định về mục đích
Chương trình đào tạo chuyên sâu trình độ bậc 7 có tổng cộng bao nhiêu tín chỉ theo quy định pháp luật?
Chương trình đào tạo chuyên sâu trình độ bậc 7 (Hình từ Internet)
Căn cứ Điều 7 Thông tư 17/2021/TT-BGDĐT quy định về khối lượng tín chỉ đối với chương trình đào tạo chuyên sâu đặc thù trình độ 7 như sau:
Khối lượng học tập
1. Khối lượng
Chương trình đào tạo chuyên sâu đặc thù trình độ bậc 7 là chương trình như thế nào theo quy định của pháp luật?
Chương trình đào tạo chuyên sâu đặc thù trình độ bậc 7 (Hình từ Internet)
Căn cứ Điều 2 Thông tư 17/2021/TT-BGDĐT quy định về chương trình đào tạo chuyên sâu đặc thù trình độ bậc 7 như sau:
Giải thích từ ngữ
Trong Thông tư này
Chương trình bồi dưỡng thường xuyên dành cho giáo viên mầm non do cơ quan có thẩm quyền nào ban hành?
Căn cứ Điều 5 Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên, cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông và giáo viên trung tâm giáo dục thường xuyên do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành kèm theo Thông tư 19/2019/TT-BGDĐT
Ngoài giáo viên mầm non thì chương trình bồi dưỡng thường xuyên còn áp dụng đối với những đối tượng nào?
Căn cứ Điều 2 Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên, cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông và giáo viên trung tâm giáo dục thường xuyên do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành kèm theo Thông tư 19/2019/TT-BGDĐT
Có thể tiến hành tổ chức chương trình bồi dưỡng thường xuyên từ xa cho giáo viên mầm non hay không?
Căn cứ khoản 2 Điều 6 Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên, cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông và giáo viên trung tâm giáo dục thường xuyên do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành kèm theo Thông tư 19/2019/TT-BGDĐT
Những cơ sở giáo dục nào có thể thực hiện nhiệm vụ bồi dưỡng thường xuyên theo quy định của pháp luật?
Căn cứ Điều 10 Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên, cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông và giáo viên trung tâm giáo dục thường xuyên do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành kèm theo Thông tư 19/2019/TT-BGDĐT