khoản 1, điểm a, điểm b khoản 9 Điều 25 Nghị định 36/2020/NĐ-CP, được sửa đổi bởi điểm d khoản 10 Điều 2 Nghị định 04/2022/NĐ-CP quy định về vi phạm các quy định về bảo đảm sự lưu thông của dòng chảy, phòng, chống sạt, lở bờ, bãi sông như sau:
Vi phạm các quy định về bảo đảm sự lưu thông của dòng chảy, phòng, chống sạt, lở bờ, bãi sông
1. Phạt cảnh
Tôi muốn hỏi khi doanh nghiệp thực hiện hoạt động khai thác cát sỏi lòng sông cần tuân thủ những yêu cầu gì? Việc định hướng khai thác cát sỏi lòng sông có thuộc nội dung quản lý cát sỏi lòng sông trong quy hoạch vùng hay không? Khai thác cát sỏi lòng sông làm ảnh hưởng đến kè bờ trái với phương án được chấp thuận thì bị xử phạt như thế nào?
Em mới vào công ty được một thời gian và được nhận đơn tự nguyện gia nhập công đoàn. Em nghe nói công đoàn có trách nhiệm chăm lo cho đời sống của người lao động trong công ty, tức là sẽ có những khoản hỗ trợ cho người lao động khi gặp khó khăn. Điều này có đúng hay không? Em muốn hỏi thêm là em có thể tham gia đại hội thành lập công đoàn cơ sở
Dự án đánh giá tác động tới lòng, bờ, bãi sông của những hoạt động nào thuộc thẩm quyền phê duyệt của Bộ Tài nguyên và Môi trường? Câu hỏi của anh Quân đến từ Khánh Hòa.
Tôi muốn biết về việc sử dụng cát, sỏi lòng sông và kinh doanh như thế nào theo quy định pháp luật? Cát, sỏi lòng sông được hiểu như thế nào? Hoạt động khai thác cát, sỏi lòng sông cần phải đáp ứng những yêu cầu gì? Mong được hỗ trợ, xin chân thành cảm ơn! Đây là câu hỏi của chị Thanh Lan ở Long An.
Việc hiện đại hóa Ngành Khí tượng Thủy văn đến năm 2025 và thời kỳ 2026-2030 được Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức thực thiện thế nào? - câu hỏi của anh T.T (An Giang)
Đứt gãy tầng địa chất là gì? Có thể phát hiện hiện tượng đứt gãy tầng địa chất bằng phương pháp thăm dò từ mặt đất đúng không? Hiện tưởng đứt gãy tầng địa chất có gây ra nguy cơ sạt lở đất hay không?
Xin chào Ban tư vấn THƯ VIỆN PHÁP LUẬT, giờ công ty tôi thi công tuyến đường sắt ngầm hạng mục đào đất, trong quá trình đào đất sẽ xuất hiện nước ngầm chảy ra. Chúng tôi phải bơm nước đi. vậy chúng tôi có phải xin giấy phép xả thải vào nguồn nước không nước này chắc chắc chắn là nước sạch. Mong được giải đáp thắc mắc sớm nhất, xin cảm ơn!
Cầu Vĩnh phú ở đâu? Cầu Vĩnh Phú qua sông nào? Cầu Vĩnh Phú thuộc công trình xây dựng cấp mấy? Theo quy định pháp luật hiện nay thì trong giai đoạn thi công xây dựng cầu qua sông có đê phải thực hiện các nội dung nào?
vệ nguồn nước; khoan, đào, xây dựng nhà cửa, công trình, vật kiến trúc và các hoạt động khác trong hành lang bảo vệ nguồn nước gây sạt lở bờ sông, suối, kênh, mương, rạch, hồ.
(7) Phá hoại các công trình bảo vệ, điều tiết, tích trữ nước, khai thác, sử dụng, quan trắc, giám sát tài nguyên nước, công trình phòng, chống và khắc phục tác hại do nước
Đất bãi bồi ven sông ven biển được quy định gồm những loại đất nào? Việc quản lý sử dụng đất bãi bồi ven sông ven biển được thực hiện như thế nào? Đất bãi bồi ven sông ven biển có nằm trong hoạt động khuyến khích đầu tư vào sử dụng đất đai không?
Xem tin chính xác nhất về lũ sông Hồng, mực nước sông Hồng, cấp báo động lũ trên địa bàn thành phố Hà Nội tại đâu? Lũ sông Hồng tại Hà Nội tăng cấp báo động 3 khi mực nước sông Hồng đang là bao nhiêu?
Cho anh hỏi, Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam có bao nhiêu Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển? Các Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển có phạm vi quản lý vùng biển như thế nào? Câu hỏi của anh H.N ở Quảng Ninh.
nguồn nước gây sạt lở bờ sông, suối, kênh, mương, rạch, hồ.
(7) Phá hoại các công trình bảo vệ, điều tiết, tích trữ nước, khai thác, sử dụng, quan trắc, giám sát tài nguyên nước, công trình phòng, chống và khắc phục tác hại do nước gây ra.
(8) Làm sai lệch thông tin, dữ liệu về tài nguyên nước.
(9) Không tuân thủ quy trình vận hành hồ chứa, liên hồ
hành lang bảo vệ nguồn nước gây sạt, lở bờ sông, suối, kênh, rạch, hồ chứa hoặc gây ảnh hưởng nghiêm trọng, uy hiếp đến sự ổn định, an toàn của sông, suối, kênh, rạch, hồ chứa.
- Phá hoại công trình bảo vệ, khai thác, sử dụng, quan trắc, giám sát tài nguyên nước, công trình phòng, chống và khắc phục hậu quả tác hại do nước gây ra.
- Cản trở hoạt
không gian biển quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050; ưu tiên bố trí các nguồn lực, đẩy nhanh thực hiện các dự án trọng điểm về ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng, chống thiên tai, nhất là hạn hán, xâm nhập mặn, sụt lún, sạt lở bờ sông, bờ biển, sạt lở đất, nhất là tại vùng đồng bằng sông Cửu Long, vùng ven biển, khu vực Bắc Trung Bộ
hoạch phòng, chống bão mạnh, siêu bão; phòng, chống lũ quét, sạt lở đất, kế hoạch phòng, chống sạt lở bờ sông do mưa lũ hoặc dòng chảy, sạt lở bờ biển; xây dựng kế hoạch ứng phó sự cố vỡ đê, hồ, đập, sự cố cháy rừng, bão, áp thấp, lũ, lụt, lũ quét, sạt lở đất và các loại hình thiên tai khác theo phân công của Bộ trưởng;
- Xây dựng phương án ứng phó
thiên tai mà không có biện pháp xử lý, khắc phục, đặc biệt là chặt phá rừng phòng hộ, lấn chiếm bãi sông, lòng sông, tạo vật cản, cản trở dòng chảy, khai thác trái phép cát, sỏi, khoáng sản gây sạt lở bờ sông, bờ biển.
- Chống đối, cản trở, cố ý trì hoãn hoặc không chấp hành sự chỉ đạo, chỉ huy phòng, chống thiên tai của cơ quan hoặc người có thẩm